Danh mục

Một số bất cập cần sửa đổi trong quy trình xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh hiện hành của Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.59 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, Tác giả phân tích những luận cứ của sự bất cập về quy trình xử lý các hành vi Cạnh tranh không lành mạnh của pháp luật cạnh tranh năm 2004, đồng thời đề xuất những kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, phục vụ đắc lực cho việc hội nhập kinh tế thế giới mà nước ta là thành viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập cần sửa đổi trong quy trình xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh hiện hành của Việt Nam TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 (35) - Thaùng 12/2015 Một số bất cập cần sửa đổi trong quy trình xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh hiện hành của Việt Nam Proposals for improvement of the law against unfaircompetition in Viet Nam TS. Hồ Xuân Thắng Trường Đại học Sài Gòn Ph.D. Ho Xuan Thang Sai Gon University Tóm tắt Dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, Tác giả phân tích những luận cứ của sự bất cập về quy trình xử lý các hành vi Cạnh tranh không lành mạnh của pháp luật cạnh tranh năm 2004, đồng thời đề xuất những kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, phục vụ đắc lực cho việc hội nhập kinh tế thế giới mà nước ta là thành viên. Từ khóa: sửa đổi, bổ sung quy trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh của nước ta, những bất cập của pháp luật cạnh tranh hiện hành về quy trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Việt Nam… Abstract In the perspective of jurisprudence, the author analyzes the arguments over the inadequacies of the process of acts of unfaircompetition law in 2004 and proposes recommendations to improve the law against unfaircompetition in Viet Nam, serving effectively the process of global economic integration. Keywords: perspective of jurisprudence, unfaircompetition law… Luật Cạnh tranh đã được Quốc hội cạnh tranh, mà ít chú ý đến các quy định thông qua ngày 3-12-2004, có hiệu lực vào điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành ngày 01-7-2005, đóng góp rất quan trọng mạnh nói chung và quy trình xử lý các đối với việc điều chỉnh hầu hết các quan hệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói kinh tế trên thương trường, bảo đảm cho sự riêng. Chính vì thế mà việc điều chỉnh loại lành mạnh của các quan hệ cạnh tranh vốn hành vi này đã gặp rất nhiều khó khăn đang diễn biến phức tạp với sự biểu hiện trong việc triển khai áp dụng vào thực tiễn của rất nhiều hành vi cạnh tranh không suốt 10 năm qua. lành mạnh trong một nền kinh tế thị trường Do vậy, việc nghiên cứu những quy ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều nội dung định về quy trình xử lý các hành vi cạnh quy định trong luật và văn bản hướng dẫn tranh không lành mạnh của pháp luật cạnh thi hành luật này đã được ban hành, chủ tranh năm 2004 để sửa đổi bổ sung nhằm yếu tập trung làm rõ, giải thích các quy hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh định điều chỉnh đối với các hành vi hạn chế không lành mạnh ở Việt Nam là rất cần 22 thiết. Dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, Trường hợp các vi phạm này không ảnh chúng tôi mạnh dạn đưa ra những luận cứ hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của họ liên quan đến quy trình xử lý các vụ việc thì cũng có quyền làm đơn tố cáo về hành cạnh tranh không lành mạnh trong pháp vi vi phạm theo quy định của pháp luật luật cạnh tranh hiện hành và một số kiến khiếu nại, tố cáo. Thời hiệu khiếu nại theo nghị hoàn thiện các quy định đó trên quy định của Luật Cạnh tranh là 2 năm kể phương diện cùng nhau trao đổi. từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp Thứ nhất: Căn cứ điều tra vụ việc luật về cạnh tranh được thực hiện. cạnh tranh khiếu nại vụ việc cạnh tranh Theo quy định tại Khoản 1 Điều 74 Theo quy định tại Điều 86 của luật Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi cạnh tranh hiện hành, có hai căn cứ để tiến tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh hành điều tra một vụ việc cạnh tranh nói tranh ngày 15/9/2005, có hiệu lực ngày chung và cạnh tranh không lành mạnh nói 30/9/2005 thì: Để được cơ quan quản lý riêng, cụ thể được quy định như sau: “Việc cạnh tranh thụ lý vụ việc, người khiếu nại điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh được tiến phải làm đơn và nộp tiền tạm ứng chi phí hành theo quyết định của Thủ trưởng cơ cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh. Đơn quan quản lý cạnh tranh trong những khiếu nại có nội dung theo mẫu của cơ trường hợp sau đây: 1. Hồ sơ khiếu nại vụ quan quản lý cạnh tranh, theo đó phải có: việc cạnh tranh đã được cơ quan quản lý ngày tháng năm làm đơn; tên cơ quan cạnh tranh thụ lý; 2. Cơ quan quản lý cạnh quản lý cạnh tranh; họ tên địa chỉ của bên tranh phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy làm đơn khiếu nại, bên bị khiếu nại và của định của Luật này.” người có quyền, nghĩa vụ liên quan, những Như vậy theo nội dung quy định tại vấn đề cụ thể yêu cầu cơ quan quản lý Khoản 1, Điều 86, chúng ta có thể thấy cạnh tranh giải quyết; họ tên địa chỉ của trình tự, thủ tục áp dụng đối với các hành người làm chứng (nếu có), các thông tin vi cạnh tranh không lành mạnh được bắt liên quan mà bên khiếu nại xét thấy cần đầu từ khi cơ quan quản lý cạnh tranh thụ thiết cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh. lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh. Tại Bên khiếu nại là cá nhân phải ký tên hoặc Điều 58 Luật Cạnh tranh 2004 chỉ rõ, khi điểm chỉ; nếu là tổ chức nộp đơn khiếu nại tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích thì đại diện hợp pháp của tổ chức đó phải hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi ký tên và đóng dấu. vi phạm quy định của Luật có quyền khiếu Mức tạm ứng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: