![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian L p,q
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung trình bày việc chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian L p,q(Ω) như bất đẳng thức Holder, bất đẳng thức nội suy và chứng minh bất đẳng thức Landau-Kolmogorov vẫn đúng trong không gian L p,q(R+), 1 < q ≤ p < ∞ với hằng số C + k,n.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian L p,q MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG KHÔNG GIAN Lp,q DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂU Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian Lp,q (Ω) như bất đẳng thức Holder, bất đẳng thức nội suy và chứng minh bất đẳng thức Landau-Kolmogorov + vẫn đúng trong không gian Lp,q (R+ ), 1 < q ≤ p < ∞ với hằng số Ck,n . Từ khóa: Không gian Lp,q , Bất đẳng thức Holder, Bất đẳng thức nội suy, Bất đẳng thức Landau-Kolmogorov.1 GIỚI THIỆULý thuyết hàm là một ngành quan trọng của giải tích toán học nghiên cứu lớp gồmcác hàm đo được trên một không gian có độ đo. Vào những năm 1950, G. Lorentz đãnghiên cứu và đưa ra một không gian mới đó là không gian Lp,q . Đây là các khônggian tổng quát hơn không gian Banach Lp .Cho (Ω, Σ, µ) là không gian độ đo σ-hữu hạn và 0 < p ≤ ∞, 0 < q ≤ ∞. Khi đó,không gian Lp,q (Ω, µ) (xem [7]) là tập hợp tất cả các hàm giá trị thực f đo được saocho kf kpq < ∞ với q 1q R∞ 1 t f ∗ (t) dtt p nếu 0 < p < ∞, 0 < q < ∞ kf kpq = 0 1 sup t p f ∗ (t) nếu 0 < p ≤ ∞, q = ∞ t>0trong đó µf (λ) = µ({x ∈ Ω : |f (x)| > λ}), λ ≥ 0 f ∗ (t) = inf{λ ≥ 0 : µf (λ) ≤ t}, t > 0.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 17-2618 DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂUHơn nữa nếu Ω = Rn , µ là độ đo Lebesgue, ta có thể biểu diễn kf kpq như sau: 1q R∞ q p tq−1 µf (t) p dt nếu 0 < p < ∞, 0 < q < ∞ kf kpq = 0 1 sup tµf (t) p nếu 0 < p ≤ ∞, q = ∞. t>0Không gian (Lp,q (Ω), k.kpq ) đã được chứng minh trong [7] là không gian định chuẩnkhi và chỉ khi 1 ≤ q ≤ p < ∞ hoặc p = q = ∞.Trên lớp không gian Lp , các nhà toán học trong và ngoài nước đã nghiên cứu mộtsố bất đẳng thức như bất đẳng thức Holder, bất đẳng thức nội suy, bất đẳng thứcLandau-Kolmogorov. Bất đẳng thức Landau-Kolmogorov kf (k) kn∞ ≤ K(k, n)kf k∞ n−k .kf (n) kk∞ ,với 0 < k < n được nghiên cứu đầu tiên bởi L. Landau và J. Hadamard với trườnghợp n = 2. Năm 1939, A. Kolmogorov đã chứng minh bất đẳng thức trên R với hằngsố tối ưu Ck,n . Sau đó J. Hadamard, A. Gorny, A. P. Matorin nghiên cứu trên R+nhưng hằng số chưa tối ưu. Năm 1970, I. J. Schoenberg và A. Cavaretta đã tìm ra +hằng số Ck,n tối ưu cho bất đẳng thức trên R+ . Năm 2004, H. H. Bang và M. T.Thu đã chứng minh bất đẳng thức cho hàm số trong không gian Nφ (R+ ) với hằng +số Ck,n .Trong bài báo này chúng tôi sẽ chứng minh bất đẳng thức Holder, bất đẳng thứcnội suy trong không gian Lp,q và dựa vào phương pháp chứng minh của tài liệu [3],chúng tôi sẽ chứng minh bất đẳng thức Landau-Kolmogorov vẫn đúng cho không +gian Lp,q (R+ ) với hằng số Ck,n trong đó 1 < q ≤ p < ∞.2 KIẾN THỨC CHUẨN BỊĐịnh lý 2.1. [7] Bất đẳng thức Hardy-LittlewoodCho f, g là các hàm Σ-đo được trên Ω. Khi đó, Z Z ∞ |f (x)g(x)|dµ ≤ f ∗ (t)g ∗ (t)dt. Ω 0Định nghĩa 2.1. [7]Độ đo µ được gọi là độ đo phi hạt nhân nếu bất kì tập đo được A với µA > 0 thì tồntại tập con B của A đo được và µA > µB > 0.MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG KHÔNG GIAN Lp,q 19Định lý 2.2. [7] Cho µ là độ đo phi hạt nhân, f1 , f2 , . . . , fn , n ∈ N là các hàm Σ-đođược trên Ω. Khi đó, Z Y n Z ∞Y n |fk (x)|dµ ≤ fk∗ (t)dt. Ω k=1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian L p,q MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG KHÔNG GIAN Lp,q DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂU Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản trong không gian Lp,q (Ω) như bất đẳng thức Holder, bất đẳng thức nội suy và chứng minh bất đẳng thức Landau-Kolmogorov + vẫn đúng trong không gian Lp,q (R+ ), 1 < q ≤ p < ∞ với hằng số Ck,n . Từ khóa: Không gian Lp,q , Bất đẳng thức Holder, Bất đẳng thức nội suy, Bất đẳng thức Landau-Kolmogorov.1 GIỚI THIỆULý thuyết hàm là một ngành quan trọng của giải tích toán học nghiên cứu lớp gồmcác hàm đo được trên một không gian có độ đo. Vào những năm 1950, G. Lorentz đãnghiên cứu và đưa ra một không gian mới đó là không gian Lp,q . Đây là các khônggian tổng quát hơn không gian Banach Lp .Cho (Ω, Σ, µ) là không gian độ đo σ-hữu hạn và 0 < p ≤ ∞, 0 < q ≤ ∞. Khi đó,không gian Lp,q (Ω, µ) (xem [7]) là tập hợp tất cả các hàm giá trị thực f đo được saocho kf kpq < ∞ với q 1q R∞ 1 t f ∗ (t) dtt p nếu 0 < p < ∞, 0 < q < ∞ kf kpq = 0 1 sup t p f ∗ (t) nếu 0 < p ≤ ∞, q = ∞ t>0trong đó µf (λ) = µ({x ∈ Ω : |f (x)| > λ}), λ ≥ 0 f ∗ (t) = inf{λ ≥ 0 : µf (λ) ≤ t}, t > 0.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 17-2618 DƯƠNG THỊ QUỲNH CHÂUHơn nữa nếu Ω = Rn , µ là độ đo Lebesgue, ta có thể biểu diễn kf kpq như sau: 1q R∞ q p tq−1 µf (t) p dt nếu 0 < p < ∞, 0 < q < ∞ kf kpq = 0 1 sup tµf (t) p nếu 0 < p ≤ ∞, q = ∞. t>0Không gian (Lp,q (Ω), k.kpq ) đã được chứng minh trong [7] là không gian định chuẩnkhi và chỉ khi 1 ≤ q ≤ p < ∞ hoặc p = q = ∞.Trên lớp không gian Lp , các nhà toán học trong và ngoài nước đã nghiên cứu mộtsố bất đẳng thức như bất đẳng thức Holder, bất đẳng thức nội suy, bất đẳng thứcLandau-Kolmogorov. Bất đẳng thức Landau-Kolmogorov kf (k) kn∞ ≤ K(k, n)kf k∞ n−k .kf (n) kk∞ ,với 0 < k < n được nghiên cứu đầu tiên bởi L. Landau và J. Hadamard với trườnghợp n = 2. Năm 1939, A. Kolmogorov đã chứng minh bất đẳng thức trên R với hằngsố tối ưu Ck,n . Sau đó J. Hadamard, A. Gorny, A. P. Matorin nghiên cứu trên R+nhưng hằng số chưa tối ưu. Năm 1970, I. J. Schoenberg và A. Cavaretta đã tìm ra +hằng số Ck,n tối ưu cho bất đẳng thức trên R+ . Năm 2004, H. H. Bang và M. T.Thu đã chứng minh bất đẳng thức cho hàm số trong không gian Nφ (R+ ) với hằng +số Ck,n .Trong bài báo này chúng tôi sẽ chứng minh bất đẳng thức Holder, bất đẳng thứcnội suy trong không gian Lp,q và dựa vào phương pháp chứng minh của tài liệu [3],chúng tôi sẽ chứng minh bất đẳng thức Landau-Kolmogorov vẫn đúng cho không +gian Lp,q (R+ ) với hằng số Ck,n trong đó 1 < q ≤ p < ∞.2 KIẾN THỨC CHUẨN BỊĐịnh lý 2.1. [7] Bất đẳng thức Hardy-LittlewoodCho f, g là các hàm Σ-đo được trên Ω. Khi đó, Z Z ∞ |f (x)g(x)|dµ ≤ f ∗ (t)g ∗ (t)dt. Ω 0Định nghĩa 2.1. [7]Độ đo µ được gọi là độ đo phi hạt nhân nếu bất kì tập đo được A với µA > 0 thì tồntại tập con B của A đo được và µA > µB > 0.MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG KHÔNG GIAN Lp,q 19Định lý 2.2. [7] Cho µ là độ đo phi hạt nhân, f1 , f2 , . . . , fn , n ∈ N là các hàm Σ-đođược trên Ω. Khi đó, Z Y n Z ∞Y n |fk (x)|dµ ≤ fk∗ (t)dt. Ω k=1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất đẳng thức Holder Bất đẳng thức nội suy Bất đẳng thức Landau-Kolmogorov Phương trình vi phân đạo hàm riêng Bất đẳng thức Hardy-LittlewoodTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các lệnh trong Matlab
541 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về bất đẳng thức Holder và áp dụng
55 trang 17 0 0 -
Tuyển tập Bất đẳng thức - Hoàng Minh Quân
235 trang 17 0 0 -
Mô hình hai loài cạnh tranh trong hai thang thời gian có tính đến yếu tố không gian
3 trang 17 0 0 -
Giáo trình Matlab trong điều khiển tự động: Phần 2
98 trang 16 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Quang
100 trang 14 0 0 -
Lý thuyết và bài tập môn Toán cao cấp (Tập 3): Phần 2
212 trang 13 0 0 -
Chuỗi và phương trình vi phân trong toán cao cấp: Phần 2
160 trang 12 0 0 -
Một đánh giá gradient trong không gian lorentz cho phương trình p-Laplace dữ liệu độ đo với P gần 1
17 trang 7 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình vi phân đạo hàm riêng với quá khứ không ôtônôm
35 trang 0 0 0