Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.1. Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa) - Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạn trong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạn trưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạn trưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặc mang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắt thường. Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cá và sinh sản bằng cách phân chia tế bào bên trong vách dày của tế bào. Khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)1. Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa)- Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạntrong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạntrưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạntrưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặcmang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắtthường.Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cávà sinh sản bằng cách phân chia tế bào bên trong vách dàycủa tế bào. Khi chúng trưởng thành tế bào sẽ bị vỡ và nhữngấu trùng sẽ thoát vào môi trường nuôi, ấu trùng sẽ lội trongnước và sẽ tấn công vào da hoặc mang của ký chủ (cá) trongvòng 24 giờ. Sự tấn công của ấu trùng đôi khi phá vỡ mô củacá và chính vì điều này làm cho cá bột trở nên yếu đi và chếtđột ngột. Đối với cá bột nhiễm bệnh vây sẽ rách tơi và cơ thểnhợt nhạt. Nếu việc điều trị không thích hợp và kịp thời thì cảđàn cá bột trong ao ương sẽ chết trong 2 – 3 ngày.- Dấu hiệu bệnh lý: trong giai đoạn đầu của bệnh sẽ xuất hiệnnhững đốm màu trắng bằng đầu kim hoặc nhỏ hơn trên thâncá. Sau xuất hiện các đốm trắng trên da cá và vây cá bị tua ra.Cá bột bơi lội chậm chạp và tỷ lệ chết cao.- Cách phòng trị: để trị bệnh này có kết quả tốt cần phải điềutrị thành nhiều đợt nối tiếp nhau. Nhìn chung có thể dùng 25ml Formol trong 1 m3 nước ao, trị 3 lần cách nhau 3 ngày 1lần thì sẽ có hiệu quả. Sau mỗi lần điều trị nước trong ao sẽkhông được thay trong suốt 40 giờ, do đó trong thời gian trịliệu số lượng Moina (trứng nước) hoặc những thức ăn kháccủa cá bột sẽ phải giảm để ngăn chặn sự ô nhiễm nước. Lịchđiều trị sẽ như sau :+ Ngày 1 : tắm Formol cho cá 1 lần.+ Ngày 3 : thay khoảng 75% nước ao và tắm Formol lần 2.+ Ngày 6: thay 20 – 25% lượng nước và tắm Formol lần 3 vàgiữ nguyên trong 2 ngày.+ Ngày 8 : sau 8 ngày cá bột sẽ khỏe mạnh và không cần tiếptục điều trị nữa.Cần chú ý rằng bệnh đốm trắng có thể lây lan rất nhanh sangcác ao khác. Vì thế các ao lân cận nhiễm bệnh cũng phảiđược điều trị với liều lượng 25 ppm formol cùng lúc với aobệnh. Đồng thời những ống dẫn nước, lưới kéo và vợt cũngcần phải tẩy trùng bằng cách ngâm vào dung dịch 200 ppmFormol (tức 20 ml Formol trong 100 lít nước) ít nhất 1 giờ,sau đó xả nước lại và phơi nắng.2. Bệnh trùng bánh xeThường gây bệnh trên nhiều loài cá khác nhau: trê, basa, taitượng, chép, mè, trôi, lóc bông,… gây thiệt hại lớn ở giaiđoạn cá hương, cá giống. Bệnh thường xảy ra ở các bể, aoương với mật độ dày và môi trường nuôi quá dơ bẩn. ỞĐBSCL trùng mặt trời hầu như phát triển quanh năm nhưngcao điểm vào mùa nắng.- Dấu hiệu bệnh lý: khi cá nhiễm trùng mặt trời, trên thân cácó lớp màu hơi trắng đục, da cá sậm lại, mang cá nhợt nhạt,cá giảm ăn và nổi đầu từng đàn trên mặt nước. Ở cá trê giốngbị nhiễm bệnh này các vây cá bị rách tơi và râu cá bị congnên còn gọi là bệnh “quéo râu”.- Cách phòng trị: đây là bệnh ngoại ký sinh, do đó tùy vàođiều kiện thực tế có thể dùng một trong những loại hóa chấtsau đây để xử lý cá bệnh:+ Khi ương cá con dưới ao nhiễm bệnh này, tốt nhất nêndùng Sulfat đồng (phèn xanh) phun khắp ao với liều lượng0,3 – 0,5 g/m 3 nước ao trị 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 1ngày. Khi sử dụng phèn xanh cần tính chính xác thể tíchnước ao.+ Để trị cá bị trùng mặt trời ương trên bể xi măng nêndùng xanh Malachite với nồng độ 1 – 2 g/m3 nước bể, tắmcho cá trong thời gian 30 phút (đã bị cấm sử dụng) hoặc dùngFormol với liều lượng 25 ml/m 3 bể. Trị 3 ngày liên tục. Nêntrị bệnh cá lúc mát trời và trong thời gian trị bệnh nên giảmlượng thức ăn đi một nửa.Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh trùng mặt trời là giữ gìn vệsinh bể ương sạch sẽ, mật độ ương vừa phải, tránh thức ăn dưthừa ở đáy ao. Trước khi ương nuôi cá phải tẩy vôi, diệt mầmbệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)1. Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa)- Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạntrong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạntrưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạntrưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặcmang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắtthường.Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cávà sinh sản bằng cách phân chia tế bào bên trong vách dàycủa tế bào. Khi chúng trưởng thành tế bào sẽ bị vỡ và nhữngấu trùng sẽ thoát vào môi trường nuôi, ấu trùng sẽ lội trongnước và sẽ tấn công vào da hoặc mang của ký chủ (cá) trongvòng 24 giờ. Sự tấn công của ấu trùng đôi khi phá vỡ mô củacá và chính vì điều này làm cho cá bột trở nên yếu đi và chếtđột ngột. Đối với cá bột nhiễm bệnh vây sẽ rách tơi và cơ thểnhợt nhạt. Nếu việc điều trị không thích hợp và kịp thời thì cảđàn cá bột trong ao ương sẽ chết trong 2 – 3 ngày.- Dấu hiệu bệnh lý: trong giai đoạn đầu của bệnh sẽ xuất hiệnnhững đốm màu trắng bằng đầu kim hoặc nhỏ hơn trên thâncá. Sau xuất hiện các đốm trắng trên da cá và vây cá bị tua ra.Cá bột bơi lội chậm chạp và tỷ lệ chết cao.- Cách phòng trị: để trị bệnh này có kết quả tốt cần phải điềutrị thành nhiều đợt nối tiếp nhau. Nhìn chung có thể dùng 25ml Formol trong 1 m3 nước ao, trị 3 lần cách nhau 3 ngày 1lần thì sẽ có hiệu quả. Sau mỗi lần điều trị nước trong ao sẽkhông được thay trong suốt 40 giờ, do đó trong thời gian trịliệu số lượng Moina (trứng nước) hoặc những thức ăn kháccủa cá bột sẽ phải giảm để ngăn chặn sự ô nhiễm nước. Lịchđiều trị sẽ như sau :+ Ngày 1 : tắm Formol cho cá 1 lần.+ Ngày 3 : thay khoảng 75% nước ao và tắm Formol lần 2.+ Ngày 6: thay 20 – 25% lượng nước và tắm Formol lần 3 vàgiữ nguyên trong 2 ngày.+ Ngày 8 : sau 8 ngày cá bột sẽ khỏe mạnh và không cần tiếptục điều trị nữa.Cần chú ý rằng bệnh đốm trắng có thể lây lan rất nhanh sangcác ao khác. Vì thế các ao lân cận nhiễm bệnh cũng phảiđược điều trị với liều lượng 25 ppm formol cùng lúc với aobệnh. Đồng thời những ống dẫn nước, lưới kéo và vợt cũngcần phải tẩy trùng bằng cách ngâm vào dung dịch 200 ppmFormol (tức 20 ml Formol trong 100 lít nước) ít nhất 1 giờ,sau đó xả nước lại và phơi nắng.2. Bệnh trùng bánh xeThường gây bệnh trên nhiều loài cá khác nhau: trê, basa, taitượng, chép, mè, trôi, lóc bông,… gây thiệt hại lớn ở giaiđoạn cá hương, cá giống. Bệnh thường xảy ra ở các bể, aoương với mật độ dày và môi trường nuôi quá dơ bẩn. ỞĐBSCL trùng mặt trời hầu như phát triển quanh năm nhưngcao điểm vào mùa nắng.- Dấu hiệu bệnh lý: khi cá nhiễm trùng mặt trời, trên thân cácó lớp màu hơi trắng đục, da cá sậm lại, mang cá nhợt nhạt,cá giảm ăn và nổi đầu từng đàn trên mặt nước. Ở cá trê giốngbị nhiễm bệnh này các vây cá bị rách tơi và râu cá bị congnên còn gọi là bệnh “quéo râu”.- Cách phòng trị: đây là bệnh ngoại ký sinh, do đó tùy vàođiều kiện thực tế có thể dùng một trong những loại hóa chấtsau đây để xử lý cá bệnh:+ Khi ương cá con dưới ao nhiễm bệnh này, tốt nhất nêndùng Sulfat đồng (phèn xanh) phun khắp ao với liều lượng0,3 – 0,5 g/m 3 nước ao trị 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 1ngày. Khi sử dụng phèn xanh cần tính chính xác thể tíchnước ao.+ Để trị cá bị trùng mặt trời ương trên bể xi măng nêndùng xanh Malachite với nồng độ 1 – 2 g/m3 nước bể, tắmcho cá trong thời gian 30 phút (đã bị cấm sử dụng) hoặc dùngFormol với liều lượng 25 ml/m 3 bể. Trị 3 ngày liên tục. Nêntrị bệnh cá lúc mát trời và trong thời gian trị bệnh nên giảmlượng thức ăn đi một nửa.Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh trùng mặt trời là giữ gìn vệsinh bể ương sạch sẽ, mật độ ương vừa phải, tránh thức ăn dưthừa ở đáy ao. Trước khi ương nuôi cá phải tẩy vôi, diệt mầmbệnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cá thức ăn cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Một số cách chế biến thức ăn cho cá
2 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0