Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bè
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi cá bè là một trong những kỹ thuật nuôi thâm canh có hiệu quả. Nhưng do nuôi mật độ cao và cung cấp một lượng lớn thức ăn, nên dẫn đến môi trường trong bè và xung quanh dễ dàng bị ô nhiễm và là điều kiện để bệnh cá bộc phát, lây lan gây thiệt hại cho người nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bèMột số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bèNuôi cá bè là một trong những kỹ thuật nuôi thâm canh cóhiệu quả. Nhưng do nuôi mật độ cao và cung cấp một lượnglớn thức ăn, nên dẫn đến môi trường trong bè và xung quanhdễ dàng bị ô nhiễm và là điều kiện để bệnh cá bộc phát, lâylan gây thiệt hại cho người nuôi. Theo điều tra hàng năm ởkhu vực nuôi cá bè đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ hao hụtmà chủ yếu do bệnh cá gây chết ở cá basa nuôi bè là 15%, cókhi lên tới 30 - 40% (1).I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHO CÁ NUÔITRONG BÈ1. Các bệnh không truyền nhiễm Bệnh do môi trường gây raCá basa rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, dođó vào các tháng 1 - 2, khi nhiệt độ hạ thấp đột ngột, làm chocá kém ăn hoặc bỏ ăn, dẫn đến cá suy dinh dưỡng và dễnhiễm bệnh gây chết ở các tháng sau đó. Vào tháng 4-5, nhiệtđộ lên cao (có ngày tới 31 - 32 độ C) cũng dễ làm cho cánhiễm bệnh, đặc biệt xuất huyết đường ruột gây chết hàngloạt. Cá basa dễ bị chết ngạt do thiếu oxy ở những thời giannước đứng (đặc biệt từ giữa đến cuối mùa khô), khi thiếuoxy, cá thường bơi nhào lên, làm cho cá dễ bị lộn ruột vàchết. Cá có thể chết do nước có nhiều khí độc như H2S, CH4,NH3 ... hoặc CO2 quá cao, nước nhiễm phèn, nước thải côngnghiệp có độc tố, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ... - Ngoài ra,thức ăn và vấn đề cho ăn cũng ảnh hưởng đến sức khỏe củacá. Nếu nguyên liệu chế biến thức ăn để quá lâu (như bột cáđể lâu quá sẽ bị hư, mốc và nấm độc phát triển, cá tạp bị ươnthối, cám gạo bị mốc...) sẽ có nguy cơ gây độc cho cá. Thứcăn không đủ hàm lượng đạm sẽ làm tăng trưởng chậm và dễnhiễm bệnh. Thiếu vitamin sẽ làm sức tăng trưởng giảm, cábị co giật.2. Các bệnh truyền nhiễm Gồm có nhiều tác nhân gây bệnhcho cá như vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Bệnh cá bè hầunhư xuất hiện quanh năm, tuy nhiên cũng có một số bệnhxuất hiện theo mùa rõ rệt như bệnh viêm ruột gây chết cábasa vào các tháng đầu năm, bệnh đốm đỏ, đốm trắng xuấthiện nhiều vào các thời điểm giao mùa (tháng 2-3 và 5-6),bệnh nhiễm giun tròn xuất hiện ở tất cả các tháng trong năm.II. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH PHỔBIẾN1. Bệnh đốm đỏXuất hiện vào lúc giao mùa, nhiễm trên cả cá tra, basa vànhiều loài cá khác. Bệnh gây do một số loài vi khuẩnnhư Aeromonas hydrophila và Pseudomonas fluoresen. Cá bịbệnh thường bơi lờ đờ trên mặt nước, trên thân xuất hiệnđiểm xuất huyết nhỏ li ti, nếu bệnh nặng thì các gốc vây cũngxuất huyết. Bụng cá trương to, thành ruột xuất huyết, cá ít ănhoặc bỏ ăn. Các tia vây lưng, hậu môn và vây đuôi bị rách xơxác. Cách phòng trị: Nếu cá còn ăn được thức ăn thì trộnthuốc vào thức ăn như sau: Nitrofurazon 2 gam (hoặcOxytetracyclin) 2 gam + Vitamin C, 3 gam/100kg cá. Cho cáăn liên tục 5-7 ngày, lưu ý thức ăn trộn thuốc nên giảm đimột nửa.2. Bệnh trắng da (hay bệnh mất nhớt)Bệnh dễ xuất hiện khi cá bị xây xát hoặc bị sốc do đánh bắt,vận chuyển hoặc do nhiệt độ môi trường nước thay đổi độtngột. Tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn Flexibactercolumnaris. Cá nhiễm bệnh thường bỏ ăn, yếu dần, gốc vâylưng xuất hiện màu trắng, lan dần đến cuống đuôi và toànthân. Bệnh nặng xuất hiện các vết loét ăn sâu vào cơ. Vây cárách xơ xác yếu ớt rồi chìm xuống đáy và chết. Cách phòngtrị: Trộn vào thức ăn Oxytetracycline 5 gam/100kg cá bệnh,hoặc Sulfadimezin 5 gam + Oxytetracycline 2 gam/100kg cá.Cho cá ăn liên tục 5-7 ngày.3. Bệnh xuất huyết đường ruộtBệnh xuất hiện vào các tháng mùa khô, khi nhiệt độ cao gâycho cá bị xuất huyết nội tạng (chủ yếu ở cá basa) và gây thiệthại lớn cho nghề nuôi cá basa. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩnStaphylococcus sp. Cá bị bệnh thì bụng bị trương to, hậumôn lồi, sưng đỏ, vây bụng xuất huyết, cá biếng ăn, bơi táchđàn. Khi giải phẩu nội tạng thấy đường ruột bị xuất huyết, cơxoang bụng cũng bị xuất huyết, đôi khi mỡ cũng có màuhồng. Để phòng bệnh, nhiều chủ bè đã dùng cây cỏ mực bămnhỏ, nấu chung với thức ăn, đã phòng bệnh cho cá vào đầumùa khô rất tốt. Lượng dùng: 1kg cỏ mực + 0,5g muối +70kg cám. Cứ cách một tuần cho ăn một lần. Cách trị bệnhDùng Sulfathiazone 6 gam + Thiromin 0,5gam/100kg cábệnh Hoặc Sulfaguanin 5-10gam + 70kg cám/100kg cá bệnh,cho ăn đến ngày thứ 3 thì giảm đi 1/2 liều, đến ngày thứ 5 cásẽ hết bệnh.4. Bệnh do ký sinh trùng4.1 Bệnh giun tròn: do tác nhân thuộc giống Philometra kýsinh trong ruột cá. Chúng không gây thành dịch lớn, nhưngảnh hưởng đến sức tăng trưởng của cá, phá hoại niêm mạcruột và gây viêm ruột, đôi khi tắc ruột, thủng ruột hoặc tắtống dẫn mật. Cách xổ giun: dùng Dipterex (Dipterex la thuocthu y thuy san da duoc bo thuy san cam su dung trong sanxuat kinh doanh thuy san theo quyet dinh 07/2005/QD-BTSngay 24/02/2005) 8-10gam/100kg cá bệnh, trộn vào thức ăn.4.2. Bệnh sản lá 16 móc (Dactylogyrus): là loài sán có kíchth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bèMột số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bèNuôi cá bè là một trong những kỹ thuật nuôi thâm canh cóhiệu quả. Nhưng do nuôi mật độ cao và cung cấp một lượnglớn thức ăn, nên dẫn đến môi trường trong bè và xung quanhdễ dàng bị ô nhiễm và là điều kiện để bệnh cá bộc phát, lâylan gây thiệt hại cho người nuôi. Theo điều tra hàng năm ởkhu vực nuôi cá bè đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ hao hụtmà chủ yếu do bệnh cá gây chết ở cá basa nuôi bè là 15%, cókhi lên tới 30 - 40% (1).I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHO CÁ NUÔITRONG BÈ1. Các bệnh không truyền nhiễm Bệnh do môi trường gây raCá basa rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, dođó vào các tháng 1 - 2, khi nhiệt độ hạ thấp đột ngột, làm chocá kém ăn hoặc bỏ ăn, dẫn đến cá suy dinh dưỡng và dễnhiễm bệnh gây chết ở các tháng sau đó. Vào tháng 4-5, nhiệtđộ lên cao (có ngày tới 31 - 32 độ C) cũng dễ làm cho cánhiễm bệnh, đặc biệt xuất huyết đường ruột gây chết hàngloạt. Cá basa dễ bị chết ngạt do thiếu oxy ở những thời giannước đứng (đặc biệt từ giữa đến cuối mùa khô), khi thiếuoxy, cá thường bơi nhào lên, làm cho cá dễ bị lộn ruột vàchết. Cá có thể chết do nước có nhiều khí độc như H2S, CH4,NH3 ... hoặc CO2 quá cao, nước nhiễm phèn, nước thải côngnghiệp có độc tố, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ... - Ngoài ra,thức ăn và vấn đề cho ăn cũng ảnh hưởng đến sức khỏe củacá. Nếu nguyên liệu chế biến thức ăn để quá lâu (như bột cáđể lâu quá sẽ bị hư, mốc và nấm độc phát triển, cá tạp bị ươnthối, cám gạo bị mốc...) sẽ có nguy cơ gây độc cho cá. Thứcăn không đủ hàm lượng đạm sẽ làm tăng trưởng chậm và dễnhiễm bệnh. Thiếu vitamin sẽ làm sức tăng trưởng giảm, cábị co giật.2. Các bệnh truyền nhiễm Gồm có nhiều tác nhân gây bệnhcho cá như vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Bệnh cá bè hầunhư xuất hiện quanh năm, tuy nhiên cũng có một số bệnhxuất hiện theo mùa rõ rệt như bệnh viêm ruột gây chết cábasa vào các tháng đầu năm, bệnh đốm đỏ, đốm trắng xuấthiện nhiều vào các thời điểm giao mùa (tháng 2-3 và 5-6),bệnh nhiễm giun tròn xuất hiện ở tất cả các tháng trong năm.II. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH PHỔBIẾN1. Bệnh đốm đỏXuất hiện vào lúc giao mùa, nhiễm trên cả cá tra, basa vànhiều loài cá khác. Bệnh gây do một số loài vi khuẩnnhư Aeromonas hydrophila và Pseudomonas fluoresen. Cá bịbệnh thường bơi lờ đờ trên mặt nước, trên thân xuất hiệnđiểm xuất huyết nhỏ li ti, nếu bệnh nặng thì các gốc vây cũngxuất huyết. Bụng cá trương to, thành ruột xuất huyết, cá ít ănhoặc bỏ ăn. Các tia vây lưng, hậu môn và vây đuôi bị rách xơxác. Cách phòng trị: Nếu cá còn ăn được thức ăn thì trộnthuốc vào thức ăn như sau: Nitrofurazon 2 gam (hoặcOxytetracyclin) 2 gam + Vitamin C, 3 gam/100kg cá. Cho cáăn liên tục 5-7 ngày, lưu ý thức ăn trộn thuốc nên giảm đimột nửa.2. Bệnh trắng da (hay bệnh mất nhớt)Bệnh dễ xuất hiện khi cá bị xây xát hoặc bị sốc do đánh bắt,vận chuyển hoặc do nhiệt độ môi trường nước thay đổi độtngột. Tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn Flexibactercolumnaris. Cá nhiễm bệnh thường bỏ ăn, yếu dần, gốc vâylưng xuất hiện màu trắng, lan dần đến cuống đuôi và toànthân. Bệnh nặng xuất hiện các vết loét ăn sâu vào cơ. Vây cárách xơ xác yếu ớt rồi chìm xuống đáy và chết. Cách phòngtrị: Trộn vào thức ăn Oxytetracycline 5 gam/100kg cá bệnh,hoặc Sulfadimezin 5 gam + Oxytetracycline 2 gam/100kg cá.Cho cá ăn liên tục 5-7 ngày.3. Bệnh xuất huyết đường ruộtBệnh xuất hiện vào các tháng mùa khô, khi nhiệt độ cao gâycho cá bị xuất huyết nội tạng (chủ yếu ở cá basa) và gây thiệthại lớn cho nghề nuôi cá basa. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩnStaphylococcus sp. Cá bị bệnh thì bụng bị trương to, hậumôn lồi, sưng đỏ, vây bụng xuất huyết, cá biếng ăn, bơi táchđàn. Khi giải phẩu nội tạng thấy đường ruột bị xuất huyết, cơxoang bụng cũng bị xuất huyết, đôi khi mỡ cũng có màuhồng. Để phòng bệnh, nhiều chủ bè đã dùng cây cỏ mực bămnhỏ, nấu chung với thức ăn, đã phòng bệnh cho cá vào đầumùa khô rất tốt. Lượng dùng: 1kg cỏ mực + 0,5g muối +70kg cám. Cứ cách một tuần cho ăn một lần. Cách trị bệnhDùng Sulfathiazone 6 gam + Thiromin 0,5gam/100kg cábệnh Hoặc Sulfaguanin 5-10gam + 70kg cám/100kg cá bệnh,cho ăn đến ngày thứ 3 thì giảm đi 1/2 liều, đến ngày thứ 5 cásẽ hết bệnh.4. Bệnh do ký sinh trùng4.1 Bệnh giun tròn: do tác nhân thuộc giống Philometra kýsinh trong ruột cá. Chúng không gây thành dịch lớn, nhưngảnh hưởng đến sức tăng trưởng của cá, phá hoại niêm mạcruột và gây viêm ruột, đôi khi tắc ruột, thủng ruột hoặc tắtống dẫn mật. Cách xổ giun: dùng Dipterex (Dipterex la thuocthu y thuy san da duoc bo thuy san cam su dung trong sanxuat kinh doanh thuy san theo quyet dinh 07/2005/QD-BTSngay 24/02/2005) 8-10gam/100kg cá bệnh, trộn vào thức ăn.4.2. Bệnh sản lá 16 móc (Dactylogyrus): là loài sán có kíchth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cá thức ăn cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Một số cách chế biến thức ăn cho cá
2 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0