Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Trung học cơ sở Thành phố Hà Nội, từ đó vận dụng vào xây dựng chương trình phát triển năng lực phân hóa cho giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 146 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến Thoa1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Dạy học phân hóa là một trong những phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất hiện nay, yêu cầu người dạy phải chú tâm tới riêng từng đối tượng người học, lấy dạy cho cá nhân thay thế việc dạy cho số đông. Đây là phương pháp phù hợp với sự phát triển đa dạng, đề cao tính cá thể, tính tự chủ và tự do cá nhân của xã hội hiện đại. Để quá trình dạy học phân hóa đạt kết quả cao nhất thì việc nâng cao vai trò của giáo viên là yếu tố quan trọng hàng đầu. Xuất phát từ nhận định trên, bài viết đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Trung học cơ sở Thành phố Hà Nội, từ đó vận dụng vào xây dựng chương trình phát triển năng lực phân hóa cho giáo viên. Từ khóa: dạy học phân hóa, tính cá thể, phương pháp, năng lực dạy học phân hóa, hiệu quả dạy học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học phân hóa (DHPH) sớm được quan tâm trong thực tiễn tổ chức giáo dục trênthế giới. Dạy học phân hóa được đưa ra xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn củaquá trình học tập, từ mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình nhận thứchọc tập của người học. Nhiều quốc gia tìm kiếm con đường dạy học có tính đến cá thể củangười học. Ở Mỹ, nhiều trường đã thử nghiệm các hình thức dạy học cá biệt hoá, mỗi họcsinh nhận ở giáo viên một nhiệm vụ học tập độc lập trong thời gian quy định. Nổi bật nhấtlà đề án Đanton. Đề án Đanton nhấn mạnh sự khác biệt trong năng lực trí tuệ của học sinh. Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học phân hóa được quan tâm từ rấtsớm, tuy nhiên các công trình này chưa nhiều và thiếu tính hệ thống. Một số tác giả nhưNguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Kỳ... đã có những nghiên cứu1 Nhận bài ngày 15.03.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Yến Thoa; Email: ntythoa@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 147về các vấn đề chung như mối quan hệ giữa dạy và học, việc biến quá trình dạy học thànhquá trình tự học… Từ đầu những năm 1990, khi cải cách giáo dục thực hiện việc thay sách giáo khoa đếncấp trung học cơ sở, vấn đề DHPH nói riêng và phân hóa trong giáo dục nói chung càngđược các nhà giáo dục quan tâm nhiều hơn. Ngày nay, giáo dục và đào tạo luôn được xác định là bộ phận quan trọng trong sựnghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Đối với Thành phố Hà Nội trong những nămqua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địa phương, công tác xâydựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở trên địa bànthành phố Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Qua khảo sát thực tế và nghiêncứu lí luận, cách thực hiện và mức độ thực hiện dạy học phân hóa đã có những ưu điểm vàtồn tại riêng. Vì vậy để nâng cao năng lực sư phạm nói chung, kỹ năng dạy học phân hóanói riêng cho đội ngũ giáo viên, cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp mang tính đồng bộcả về phía giáo viên trực tiếp đứng lớp và cả về phía các cấp quản lý để dạy học phân hóađược triển khai rộng khắp, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng học sinh khác nhau, gópphần nâng cao hiệu quả dạy học.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề chung về DHPH* Khái niệm DHPH Định hướng dạy học phân hóa đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Dựa trên nhữngkhía cạnh và mục đích khác nhau, các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhiều quan niệmvề dạy học phân hóa. Điển hình trên thế giới đã có một số tác giả tiêu biểu như Batts &Lewis, Tomlinson, Brimijoin và Narvaez, Hall. Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học phân hóa được quan tâm từ rất sớm,tuy nhiên các công trình này chưa nhiều và thiếu tính hệ thống. Một số tác giả như NguyễnCảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Kỳ, Tôn Thân, Nguyễn Hữu Châu,Đặng Thành Hưng đã có những đóng góp lớn trong việc nghiên cứu dạy học phân hóa. Dựa trên các quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi xin đưa ra quan niệm về dạyhọc phân hóa như sau: “Dạy học phân hóa là một quan điểm dạy học mà ở đó giáo viênđiều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với từng cá nhân hoặc nhóm học sinh nhằm pháttriển tối đa năng lực học tập của mỗi em”. Như vậy, dạy học phân hóa chính là chiến lược giảng dạy dựa trên nhận thức của giáoviên về nhu cầu của từng cá nhân người học bởi thực tế học sinh trong lớp có nhiều điểmkhác biệt, về quan điểm và k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 146 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến Thoa1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Dạy học phân hóa là một trong những phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất hiện nay, yêu cầu người dạy phải chú tâm tới riêng từng đối tượng người học, lấy dạy cho cá nhân thay thế việc dạy cho số đông. Đây là phương pháp phù hợp với sự phát triển đa dạng, đề cao tính cá thể, tính tự chủ và tự do cá nhân của xã hội hiện đại. Để quá trình dạy học phân hóa đạt kết quả cao nhất thì việc nâng cao vai trò của giáo viên là yếu tố quan trọng hàng đầu. Xuất phát từ nhận định trên, bài viết đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Trung học cơ sở Thành phố Hà Nội, từ đó vận dụng vào xây dựng chương trình phát triển năng lực phân hóa cho giáo viên. Từ khóa: dạy học phân hóa, tính cá thể, phương pháp, năng lực dạy học phân hóa, hiệu quả dạy học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học phân hóa (DHPH) sớm được quan tâm trong thực tiễn tổ chức giáo dục trênthế giới. Dạy học phân hóa được đưa ra xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn củaquá trình học tập, từ mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình nhận thứchọc tập của người học. Nhiều quốc gia tìm kiếm con đường dạy học có tính đến cá thể củangười học. Ở Mỹ, nhiều trường đã thử nghiệm các hình thức dạy học cá biệt hoá, mỗi họcsinh nhận ở giáo viên một nhiệm vụ học tập độc lập trong thời gian quy định. Nổi bật nhấtlà đề án Đanton. Đề án Đanton nhấn mạnh sự khác biệt trong năng lực trí tuệ của học sinh. Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học phân hóa được quan tâm từ rấtsớm, tuy nhiên các công trình này chưa nhiều và thiếu tính hệ thống. Một số tác giả nhưNguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Kỳ... đã có những nghiên cứu1 Nhận bài ngày 15.03.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 28.04.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Yến Thoa; Email: ntythoa@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 3/2016 147về các vấn đề chung như mối quan hệ giữa dạy và học, việc biến quá trình dạy học thànhquá trình tự học… Từ đầu những năm 1990, khi cải cách giáo dục thực hiện việc thay sách giáo khoa đếncấp trung học cơ sở, vấn đề DHPH nói riêng và phân hóa trong giáo dục nói chung càngđược các nhà giáo dục quan tâm nhiều hơn. Ngày nay, giáo dục và đào tạo luôn được xác định là bộ phận quan trọng trong sựnghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Đối với Thành phố Hà Nội trong những nămqua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địa phương, công tác xâydựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở trên địa bànthành phố Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Qua khảo sát thực tế và nghiêncứu lí luận, cách thực hiện và mức độ thực hiện dạy học phân hóa đã có những ưu điểm vàtồn tại riêng. Vì vậy để nâng cao năng lực sư phạm nói chung, kỹ năng dạy học phân hóanói riêng cho đội ngũ giáo viên, cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp mang tính đồng bộcả về phía giáo viên trực tiếp đứng lớp và cả về phía các cấp quản lý để dạy học phân hóađược triển khai rộng khắp, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng học sinh khác nhau, gópphần nâng cao hiệu quả dạy học.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề chung về DHPH* Khái niệm DHPH Định hướng dạy học phân hóa đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Dựa trên nhữngkhía cạnh và mục đích khác nhau, các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhiều quan niệmvề dạy học phân hóa. Điển hình trên thế giới đã có một số tác giả tiêu biểu như Batts &Lewis, Tomlinson, Brimijoin và Narvaez, Hall. Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học phân hóa được quan tâm từ rất sớm,tuy nhiên các công trình này chưa nhiều và thiếu tính hệ thống. Một số tác giả như NguyễnCảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Trần Bá Hoành, Nguyễn Kỳ, Tôn Thân, Nguyễn Hữu Châu,Đặng Thành Hưng đã có những đóng góp lớn trong việc nghiên cứu dạy học phân hóa. Dựa trên các quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi xin đưa ra quan niệm về dạyhọc phân hóa như sau: “Dạy học phân hóa là một quan điểm dạy học mà ở đó giáo viênđiều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với từng cá nhân hoặc nhóm học sinh nhằm pháttriển tối đa năng lực học tập của mỗi em”. Như vậy, dạy học phân hóa chính là chiến lược giảng dạy dựa trên nhận thức của giáoviên về nhu cầu của từng cá nhân người học bởi thực tế học sinh trong lớp có nhiều điểmkhác biệt, về quan điểm và k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học phân hóa Định hướng dạy học phân hóa Năng lực dạy học phân hóa Phát triển năng lực phân hóa Kỹ năng dạy học phân hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vài nét về cơ sở Tâm lý học của dạy học phân hóa
11 trang 31 0 0 -
Một số vấn đề của dạy học phân hoá
3 trang 30 0 0 -
69 trang 29 0 0
-
Một số năng lực chủ yếu giáo viên cần có trong dạy học tích hợp và dạy học phân hóa
8 trang 23 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học
8 trang 23 0 0 -
Một số biện pháp sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học hoá học
10 trang 22 0 0 -
Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông gắn với định hướng nghề
6 trang 22 0 0 -
109 trang 21 0 0
-
4 trang 19 0 0
-
Một số biện pháp dạy học phân hóa trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở
6 trang 18 0 0