Một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà TâyVJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 16-18 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY Lê Thị Thơm - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 24/04/2018. Abstract: Testing and assessing is an important step in the training process, it not only measures the level of achievement but also is valuable in adjusting the training process (such as: content, curriculum, teaching methods, how to organize, ...). Testing and assessing to promote learners competency to achieve outcomes is both scientific and humane. The article presents a number of measures to renovate the testing and assessing in the direction of competency development for students in Ha Tay Teacher Training College. Keywords: Testing, assessing, students, Ha Tay Teacher Training College.1. Mở đầu được thực hiện một cách khoa học sẽ là động lực, thúc Thực tế dạy học cho thấy, việc tiếp thu kiến thức, rèn đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học.luyện kĩ năng và hình thành thái độ của người học chỉ có Vấn đề đặt ra là làm thế nào, đánh giá như thế nào đểý nghĩa khi được phối hợp, giải quyết hiệu quả các tình người học xác định được khả năng của bản thân đã đạt đếnhuống trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. mức nào so với chuẩn đầu ra? Như vậy, ngoài việc giảngNhư vậy, năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống viên (GV) đánh giá sinh viên (SV), quá trình đánh giá cònkiến thức, kĩ năng, thái độ, đồng thời là khả năng vận cho phép người học tự phản ánh những suy nghĩ, hànhhành/ kết nối chúng một cách hợp lí khi thực hiện một động của mình so với mục tiêu của cá nhân. Khi đó, ngườinhiệm vụ, hoặc giải quyết hiệu quả những vấn đề của học không chỉ là đối tượng chịu sự đánh giá mà còn là chủcuộc sống. “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thể của hoạt động đánh giá. Người học cần xác lập và thựcthức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành hiện tốt các cách thức đánh giá và biết tự đánh giá.động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình 2. Nội dung nghiên cứuhuống đa dạng của cuộc sống” [1; tr 11]. 2.1. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá tại Kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) trong dạy học là một quá Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tâytrình được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ Trong những năm gần đây, Trường Cao đẳng Sưđạt được về trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của người phạm Hà Tây đã rất tích cực trong việc đổi mới hoạt độnghọc. KT-ĐG là sự so sánh đối chiếu giữa trình độ kiến KT-ĐG, cụ thể: 1) Thực hiện bài bản, đúng quy trình,thức, kĩ năng, thái độ đã được hình thành ở người học với đúng quy chế; 2) Chú ý đến việc đánh giá quá trình;những yêu cầu xác định của mục tiêu chương trình, mục 3) Hướng tới sự khách quan hóa trong hoạt động KT-ĐGtiêu dạy học. Mục tiêu dạy học là cơ sở cho việc xác định (làm ngân hàng đề thi, tổ chức coi, chấm thi chặt chẽ,nội dung, xây dựng chương trình, lựa chọn phương pháp nghiêm túc, đúng quy chế,…); 4) Ngày càng đa dạng hóavà hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh đó, mục tiêu dạy các loại hình KT-ĐG; 5) Cấu trúc đề thi đã có sự phânhọc chi phối toàn bộ quá trình KT-ĐG kết quả học tập của hóa rõ ràng các thang bậc của nhận thức (từ tư duy bậcngười học, từ việc xác định mục tiêu, đến việc lựa chọn thấp đến tư duy bậc cao/vận dụng); 6) Một số bộ môn đãnội dung, phương pháp, hình thức KT-ĐG. đưa các tình huống thực tế vào đề thi để yêu cầu SV vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống,... Những hoạt KT-ĐG là hai mặt của một quá trình. Kiểm tra là thu động này đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc nângthập thông tin, số liệu, bằng chứng về kết quả đạt được; cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Song, thực tiễnđánh giá là so sánh, đối chiếu với mục tiêu dạy học để dạy học cho thấy, quá trình đổi mới đó mới dừng lại ởđưa ra kết luận về thực trạng và nguyên nhân của kết quả việc đổi mới hình thức KT-ĐG (tăng dần việc chuyển từđã thu được. Đánh gia gắn liền với kiểm tra, nằm trong dùng hình thức tự luận sang hình thức vấn đáp, thựcchu trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà TâyVJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 16-18 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY Lê Thị Thơm - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 15/04/2018; ngày duyệt đăng: 24/04/2018. Abstract: Testing and assessing is an important step in the training process, it not only measures the level of achievement but also is valuable in adjusting the training process (such as: content, curriculum, teaching methods, how to organize, ...). Testing and assessing to promote learners competency to achieve outcomes is both scientific and humane. The article presents a number of measures to renovate the testing and assessing in the direction of competency development for students in Ha Tay Teacher Training College. Keywords: Testing, assessing, students, Ha Tay Teacher Training College.1. Mở đầu được thực hiện một cách khoa học sẽ là động lực, thúc Thực tế dạy học cho thấy, việc tiếp thu kiến thức, rèn đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học.luyện kĩ năng và hình thành thái độ của người học chỉ có Vấn đề đặt ra là làm thế nào, đánh giá như thế nào đểý nghĩa khi được phối hợp, giải quyết hiệu quả các tình người học xác định được khả năng của bản thân đã đạt đếnhuống trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. mức nào so với chuẩn đầu ra? Như vậy, ngoài việc giảngNhư vậy, năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống viên (GV) đánh giá sinh viên (SV), quá trình đánh giá cònkiến thức, kĩ năng, thái độ, đồng thời là khả năng vận cho phép người học tự phản ánh những suy nghĩ, hànhhành/ kết nối chúng một cách hợp lí khi thực hiện một động của mình so với mục tiêu của cá nhân. Khi đó, ngườinhiệm vụ, hoặc giải quyết hiệu quả những vấn đề của học không chỉ là đối tượng chịu sự đánh giá mà còn là chủcuộc sống. “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thể của hoạt động đánh giá. Người học cần xác lập và thựcthức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành hiện tốt các cách thức đánh giá và biết tự đánh giá.động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình 2. Nội dung nghiên cứuhuống đa dạng của cuộc sống” [1; tr 11]. 2.1. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá tại Kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) trong dạy học là một quá Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tâytrình được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ Trong những năm gần đây, Trường Cao đẳng Sưđạt được về trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của người phạm Hà Tây đã rất tích cực trong việc đổi mới hoạt độnghọc. KT-ĐG là sự so sánh đối chiếu giữa trình độ kiến KT-ĐG, cụ thể: 1) Thực hiện bài bản, đúng quy trình,thức, kĩ năng, thái độ đã được hình thành ở người học với đúng quy chế; 2) Chú ý đến việc đánh giá quá trình;những yêu cầu xác định của mục tiêu chương trình, mục 3) Hướng tới sự khách quan hóa trong hoạt động KT-ĐGtiêu dạy học. Mục tiêu dạy học là cơ sở cho việc xác định (làm ngân hàng đề thi, tổ chức coi, chấm thi chặt chẽ,nội dung, xây dựng chương trình, lựa chọn phương pháp nghiêm túc, đúng quy chế,…); 4) Ngày càng đa dạng hóavà hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh đó, mục tiêu dạy các loại hình KT-ĐG; 5) Cấu trúc đề thi đã có sự phânhọc chi phối toàn bộ quá trình KT-ĐG kết quả học tập của hóa rõ ràng các thang bậc của nhận thức (từ tư duy bậcngười học, từ việc xác định mục tiêu, đến việc lựa chọn thấp đến tư duy bậc cao/vận dụng); 6) Một số bộ môn đãnội dung, phương pháp, hình thức KT-ĐG. đưa các tình huống thực tế vào đề thi để yêu cầu SV vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống,... Những hoạt KT-ĐG là hai mặt của một quá trình. Kiểm tra là thu động này đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc nângthập thông tin, số liệu, bằng chứng về kết quả đạt được; cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Song, thực tiễnđánh giá là so sánh, đối chiếu với mục tiêu dạy học để dạy học cho thấy, quá trình đổi mới đó mới dừng lại ởđưa ra kết luận về thực trạng và nguyên nhân của kết quả việc đổi mới hình thức KT-ĐG (tăng dần việc chuyển từđã thu được. Đánh gia gắn liền với kiểm tra, nằm trong dùng hình thức tự luận sang hình thức vấn đáp, thựcchu trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Hoạt động kiểm tra năng lực sinh viên Phát triển năng lực cho sinh viên Quản lý giáo dục Xây dựng đội ngũ cố vấn học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 236 4 0 -
6 trang 219 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0