Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đưa văn hóa dân gian vào trường học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mấy năm gần đây, đưa văn hóa dân gian vào trường học trở thành chủ trương lớn được sự đồng thuận của ngành giáo dục và toàn xã hội. Song để hoạt động này thực sự mang lại hiệu quả là không hề dễ. Muốn văn hóa dân gian đến với nhà trường dễ dàng hơn, hiệu quả hơn thiết nghĩ chúng ta cần biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạy mang tính "khoa giáo", cách tổ chức hoạt động "dạy - học" phù hợp và xây dựng đội ngũ giảng dạy giàu tâm huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đưa văn hóa dân gian vào trường họcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐƯA VĂN HÓA DÂN GIAN VÀO TRƯỜNG HỌC SOME MEASURES TO IMPROVE EFFICIENCY IN INTEGRATING FOLKLORE INTO SCHOOLS Vũ Xuân Triệu Thông tấn xã Việt Nam Khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Email: vuxuantrieu@gmail.com TÓM TẮT Mấy năm gần đây, đưa văn hóa dân gian vào trường học trở thành chủ trương lớn được sự đồng thuận củangành giáo dục và toàn xã hội. Song để hoạt động này thực sự mang lại hiệu quả là không hề dễ. Muốn văn hóa dângian đến với nhà trường dễ dàng hơn, hiệu quả hơn thiết nghĩ chúng ta cần biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạymang tính khoa giáo, cách tổ chức hoạt động dạy - học phù hợp và xây dựng đội ngũ giảng dạy giàu tâm huyết. Từ khóa: văn hóa dân gian; đưa văn hóa dân gian vào trường học; chuẩn hóa văn hóa dân gian; bản sắc vănhóa dân tộc. ABSTRACT In recent years, integrating folklore into schools has become a major policy agreed by the education sector andthe whole society. Yet, it is difficult for this activity to bring efficiency. In order for folklore to access schools moreeasily and more efficiently, it is necessary to compile teaching materials which are “academic”, organize appropriateteaching activities and build devoted teaching staff. Key words: folklore; integrating folklore into schools; fokelore standard; cultural identity of the nation.1. Biên soạn tài liệu giảng dạy Thực tế hiện nay ở các địa phương hầu hết Văn hóa dân gian từ lâu vẫn được xem là đều có các tài liệu khảo sát đặc trưng văn hóa dânnòng cốt tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc. Chủ gian. Song, chúng lại chưa mang tính hệ thống,trương đưa văn hóa dân gian vào trường học được liên kết, đôi chỗ còn trùng lặp. Mục tiêu của cácxem như một giải pháp vừa nhằm bảo tồn, phát tài liệu này cũng chưa thực sự nhắm vào mục đíchhuy bản sắc ấy, vừa góp phần giáo dục toàn diện giảng dạy mà đơn thuần là sưu tầm, giới thiệu vănhọc sinh. Thực tiễn cho thấy, việc văn hóa dân hóa địa phương. Bởi vậy việc sắp xếp, biên soạngian xuất hiện trong các nhà trường được học sinh tài liệu phục vụ giảng dạy văn hóa dân gian là cầnđón nhận một cách khá thích thú. Tuy vậy vấn đề thiết. Chúng tôi cho rằng biên soạn cần được phânđang được đặt ra hiện nay là có nên chuẩn hóa chia theo các nhóm như:các giá trị văn hóa dân gian để đưa vào giảng dạy - Ngữ văn dân gian bao gồm các thể loại:hay là để tự nó phát triển tự nhiên vì bản chất của thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụvăn hóa dân gian là linh hoạt và sáng tạo? ngôn, vè, sử thi, truyện thơ…; ca dao, dân ca, đồng Thông qua hoạt động thực tế tại nhà trường, dao; ngôn ngữ, tục ngữ, câu đố.chúng tôi cho rằng cần biên soạn tài liệu giảng dạy - Nghệ thuật dân gian bao gồm: nghệ thuậtvăn hóa dân gian một cách đồng nhất. Việc biên tạo hình (kiến trúc, hội họa, trang trí,…); nghệsoạn tài liệu được thực hiện thông qua sưu tầm, thuật biểu diễn (âm nhạc, múa, sân khấu,…).giới thiệu về các hoạt động văn hóa dân gian, mô - Tri thức dân gian bao gồm: tri thức về môiphỏng, hướng dẫn cách thức chơi, cách hát, cách trường tự nhiên (địa lý, thời tiết, khí hậu…); tritổ chức... một cách quy mô, khoa giáo. thức về con người (bản thân), y học; tri thức ứng90TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)xử xã hội (ứng xử cá nhân và ứng xử cộng đồng); Đồng thời khi được tập hợp một cách đủ đầy, văntri thức sản xuất (kỹ thuật và công cụ sản xuất). hóa dân gian của vùng miền, địa phương này sẽ - Tín ngưỡng, phong tục và lễ hội dân gian. đến được với giáo viên, học sinh ở vùng miền, địa phương khác. Hay nói cách khác đây chính là sự - Trò chơi dân gian. kết thông văn hóa dân gian. Đối với nghiên cứu, theo quan điểm của Cuối cùng, chúng tôi nhấn mạnh rằng việcGS.TS. Ngô Đức Thịnh (Viện văn hóa d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đưa văn hóa dân gian vào trường họcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐƯA VĂN HÓA DÂN GIAN VÀO TRƯỜNG HỌC SOME MEASURES TO IMPROVE EFFICIENCY IN INTEGRATING FOLKLORE INTO SCHOOLS Vũ Xuân Triệu Thông tấn xã Việt Nam Khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Email: vuxuantrieu@gmail.com TÓM TẮT Mấy năm gần đây, đưa văn hóa dân gian vào trường học trở thành chủ trương lớn được sự đồng thuận củangành giáo dục và toàn xã hội. Song để hoạt động này thực sự mang lại hiệu quả là không hề dễ. Muốn văn hóa dângian đến với nhà trường dễ dàng hơn, hiệu quả hơn thiết nghĩ chúng ta cần biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạymang tính khoa giáo, cách tổ chức hoạt động dạy - học phù hợp và xây dựng đội ngũ giảng dạy giàu tâm huyết. Từ khóa: văn hóa dân gian; đưa văn hóa dân gian vào trường học; chuẩn hóa văn hóa dân gian; bản sắc vănhóa dân tộc. ABSTRACT In recent years, integrating folklore into schools has become a major policy agreed by the education sector andthe whole society. Yet, it is difficult for this activity to bring efficiency. In order for folklore to access schools moreeasily and more efficiently, it is necessary to compile teaching materials which are “academic”, organize appropriateteaching activities and build devoted teaching staff. Key words: folklore; integrating folklore into schools; fokelore standard; cultural identity of the nation.1. Biên soạn tài liệu giảng dạy Thực tế hiện nay ở các địa phương hầu hết Văn hóa dân gian từ lâu vẫn được xem là đều có các tài liệu khảo sát đặc trưng văn hóa dânnòng cốt tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc. Chủ gian. Song, chúng lại chưa mang tính hệ thống,trương đưa văn hóa dân gian vào trường học được liên kết, đôi chỗ còn trùng lặp. Mục tiêu của cácxem như một giải pháp vừa nhằm bảo tồn, phát tài liệu này cũng chưa thực sự nhắm vào mục đíchhuy bản sắc ấy, vừa góp phần giáo dục toàn diện giảng dạy mà đơn thuần là sưu tầm, giới thiệu vănhọc sinh. Thực tiễn cho thấy, việc văn hóa dân hóa địa phương. Bởi vậy việc sắp xếp, biên soạngian xuất hiện trong các nhà trường được học sinh tài liệu phục vụ giảng dạy văn hóa dân gian là cầnđón nhận một cách khá thích thú. Tuy vậy vấn đề thiết. Chúng tôi cho rằng biên soạn cần được phânđang được đặt ra hiện nay là có nên chuẩn hóa chia theo các nhóm như:các giá trị văn hóa dân gian để đưa vào giảng dạy - Ngữ văn dân gian bao gồm các thể loại:hay là để tự nó phát triển tự nhiên vì bản chất của thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụvăn hóa dân gian là linh hoạt và sáng tạo? ngôn, vè, sử thi, truyện thơ…; ca dao, dân ca, đồng Thông qua hoạt động thực tế tại nhà trường, dao; ngôn ngữ, tục ngữ, câu đố.chúng tôi cho rằng cần biên soạn tài liệu giảng dạy - Nghệ thuật dân gian bao gồm: nghệ thuậtvăn hóa dân gian một cách đồng nhất. Việc biên tạo hình (kiến trúc, hội họa, trang trí,…); nghệsoạn tài liệu được thực hiện thông qua sưu tầm, thuật biểu diễn (âm nhạc, múa, sân khấu,…).giới thiệu về các hoạt động văn hóa dân gian, mô - Tri thức dân gian bao gồm: tri thức về môiphỏng, hướng dẫn cách thức chơi, cách hát, cách trường tự nhiên (địa lý, thời tiết, khí hậu…); tritổ chức... một cách quy mô, khoa giáo. thức về con người (bản thân), y học; tri thức ứng90TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)xử xã hội (ứng xử cá nhân và ứng xử cộng đồng); Đồng thời khi được tập hợp một cách đủ đầy, văntri thức sản xuất (kỹ thuật và công cụ sản xuất). hóa dân gian của vùng miền, địa phương này sẽ - Tín ngưỡng, phong tục và lễ hội dân gian. đến được với giáo viên, học sinh ở vùng miền, địa phương khác. Hay nói cách khác đây chính là sự - Trò chơi dân gian. kết thông văn hóa dân gian. Đối với nghiên cứu, theo quan điểm của Cuối cùng, chúng tôi nhấn mạnh rằng việcGS.TS. Ngô Đức Thịnh (Viện văn hóa d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Chuẩn hóa văn hóa dân gian Bản sắc văn hóa dân tộc Xây dựng đội ngũ giáo viên Nghệ thuật dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 133 0 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 115 1 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 108 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 74 0 0 -
229 trang 62 0 0
-
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 51 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 48 1 0 -
10 trang 44 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0