Danh mục

Một số biện pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.32 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường Đại học quy nhơn cho thấy sinh viên sư phạm có khả năng thích ứng ứng ở mức trung bình. Trong đó, sinh viên thích ứng kém hơn ở việc chuẩn bị tâm thế nghề nghiệp và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạmTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015 Một số biện pháp nâng cao khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm Some solutions to enhance the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’s education students during pedagogical practicets ThS. Nguyễn Thị Như Hồng Trường Đại học Quy Nhơn M.A. Nguyen Thi Nhu Hong Quy Nhon UniversityTóm tắtKết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường Đạihọc quy nhơn cho thấy sinh viên sư phạm có khả năng thích ứng ứng ở mức trung bình. Trong đó, sinhviên thích ứng kém hơn ở việc chuẩn bị tâm thế nghề nghiệp và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Xuấtphát từ kết quả nghiên cứu trên, cần đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên sư phạm trường Đại học Quy Nhơn trong thực tập sư phạm.Từ khóa: khả năng thích ứng nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, thực tập sư phạmAbstractThe real situation study on the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’s educationstudents showed that the students were average at this skill. Students were worse at having a ready stateof mind for their career and practising occupational skills. From the result of the study, the researchersuggested some solutions to enhance the occupational adaptation ability of Quy Nhon University’seducation students during pedagogical practice.Keywords: occupational adaptation ability, education students, pedagogical practice 1. Đặt vấn đề học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trên Trong đào tạo nghề nghiệp tại các 2.000 học sinh, sinh viên tại 4 thành phốtrường đại học - cao đẳng, khả năng thích lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,ứng nghề nghiệp (TƯNN) đóng vai trò Đà Nẵng, Cần Thơ, tháng 6 đến thángquan trọng, nhất là đối với sinh viên sư 11/2008 cho thấy hơn 80% giới trẻ ở Việtphạm (SVSP). SVSP chính là thế hệ người Nam có ước mơ nghề nghiệp, nhưng khônggiáo viên - những người sẽ quyết định chất đủ tự tin, quyết tâm theo đuổi ước mơ đểlượng giáo dục và đào tạo trong tương lai. lập nghiệp; và khoảng 75% sinh viên tốtVì thế SVSP cần được quan tâm phát triển nghiệp nhưng chưa đủ tự tin để lậpkhả năng TƯNN. Theo kết quả điều tra của nghiệp... Thực tế cho thấy ở các trường đạiViện Nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học không ít sinh viên còn chưa xác định 92rõ động cơ nghề nghiệp của mình, khả + Nội dung 1: Các câu hỏi về đánhnăng TƯNN còn nhiều hạn chế, hầu hết giá chung khả năng TƯNN trong TTSPcác em chưa được trang bị những tri thức (câu 6); những yếu tố ảnh hưởng đến khảcần thiết để thích ứng với nghề nghiệp, năng TƯNN trong TTSP (câu 24); nguyênchưa có kỹ năng, thậm chí chưa sáng tỏ các nhân SVSP chưa TƯNN (câu 26); các hoạtnội dung thích ứng nghề của bản thân, vì động cụ thể SVSP mong muốn tham gia đểthế các em gặp nhiều khó khăn trong quá nâng cao khả năng TƯNN (câu 27); biệntrình rèn luyện nghề nghiệp. pháp nhằm nâng cao khả năng TƯNN (câu Trường Đại học Quy Nhơn là một 25, 28).trường đại học đa ngành thuộc khu vực + Nội dung 2: Các câu hỏi về nhậnMiền Trung Tây Nguyên, ước tính mỗi thức của SVSP về khả năng TƯNN trongnăm có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp TTSP bao gồm: Nhận thức của SVSP vềphục vụ nhu cầu lao động cho khu vực và khái niệm khả năng TƯNN trong TTSPtrên cả nước, trong đó có hơn một nửa là (câu 1); nhận thức của SVSP về tầm quanSVSP. Với ý nghĩa, vị trí và tầm quan trọng của khả năng TƯNN trong TTSP (câutrọng của mình, việc thực hiện một số biện 2, 3); nhận thức của SVSP về các đặc điểmpháp nhằm nâng cao khả năng TƯNN cho của khả năng TƯNN trong TTSP (câu 4);SVSP trường Đại học Quy Nhơn là vô nhận thức của SVSP về các biểu hiện củacùng cấp thiết. khả năng TƯNN trong TTSP (câu 5). 2. Phương pháp nghiên cứu + Nội dung 3: Các câu hỏi về mức độ - Phương pháp nghiên cứu chính được biểu hiện của khả năng TƯNN của SVSPsử dụng là phương phương điều tra bằng trong TTSP gồm: Đánh giá chung mức độbảng hỏi và t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: