Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ cần phải đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó nâng cao chất lượng lao động đội ngũ giảng viên đại học và cán bộ quản lí là khâu then chốt, bởi đội ngũ giảng viên đại học là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục. Bài viết đề cập một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 9-13; 8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Khánh Năm - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 20/10/2018; ngày duyệt đăng: 17/12/2018. Abstract: The Party and State have indicated the need for fundamental and comprehensive reform of Vietnamese education in the direction of standardization, modernization, socialization and international integration. In which, improving the labor quality of university lecturers and management staffs is a key factor, because university lecturers are factors that determine the quality and effectiveness of education. The article mentions some basic solutions to improve the labor quality of university lecturers, contributing to improving the quality of training to meet the needs of the society. Keywords: Quality, labor quality, lecturer, university. đạo đức, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển KT-XH” [4; tr 24]. Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát: chất lượng nguồn nhân lực là những yếu tố cấu thành quyết định nhất đến năng lực lao động của mỗi con người; được cụ thể hóa thành các yếu tố về sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật, phẩm chất đạo đức và văn hóa nghề nghiệp, khả năng đảm nhiệm và hoàn thành công việc của mỗi người lao động. 2.1.2. Chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học - Chất lượng là một phạm trù phức tạp và trừu tượng. Có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về chất lượng. Theo tác giả Phạm Ngọc Trung, có thể xem chất lượng thể hiện thông qua “Tổng thể những thuộc tính của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, phù hợp với những điều kiện hiện có và có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của xã hội và của cá nhân” [5; tr 38]. Ở góc độ quản lí, Nguyễn Kim Định cho rằng, chất lượng là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với những phí tổn là thấp nhất” [1; tr 64]. - Chất lượng lao động là một tổng hòa, một phức hợp các quan hệ KT-XH và tư tưởng, biểu hiện không chỉ trong ý thức, nhận thức, tình cảm mà điều quan trọng hơn là được chứng thực trong hành vi, trong những kết quả cụ thể, trong hiệu quả công tác và năng suất lao động. Với tư cách là một hiện tượng lịch sử - xã hội, chất lượng lao động chứa đựng trong bản thân nó những mối quan hệ khác nhau, những yếu tố, thành phần đa dạng khác nhau. Nó được biểu hiện trong thực tiễn lao động của con người cũng như trong những mối liên hệ, tác động lẫn nhau của các nhân tố kinh tế, tư tưởng, đạo đức, thẩm mĩ và văn hóa nhằm đạt được những mục tiêu định sẵn và những tiêu chuẩn xác định. 1. Mở đầu Hiện nay, Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết. Điều này đã mở ra những triển vọng, điều kiện thuận lợi cho Việt Nam, đồng thời cũng đặt nước ta trước nhiều nguy cơ, thách thức trong tiến trình hội nhập. Để vượt qua lực cản và thách thức, cần phải đổi mới giáo dục đại học (GDĐH), bắt đầu từ những cải biến trong chất lượng lao động của đội ngũ cán bộ quản lí cũng như các thế hệ giảng viên (GV) đại học, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Bài viết đề cập một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ GV đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực Theo tác giả Nguyễn Kim Định, “chất lượng” là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với những phí tổn là thấp nhất” [1; tr 64]. Tác giả Nguyễn Tiệp cho rằng: “Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, là tố chất, là bản chất bên trong của nguồn nhân lực, luôn có sự vận động và phản ánh trình độ phát triển KT-XH” [2; tr 10]. Tác giả Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh quan niệm: “Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn/lành nghề…” [3; tr 56]. Tác giả Vũ Bá Thể xác định: “Chất lượng nguồn nhân lực là giá trị con người, cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kĩ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất 9 Email: dokhanhnampgdbt@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 9-13; 8 Đây là một khái niệm đa chiều, bao trùm chức trách, nhiệm vụ của nhà giáo ở bậc đại học, biểu hiện kết quả tổng hợp các mặt hoạt động nghề nghiệp của người GV. Chất lượng lao động của GV đại học không chỉ biểu hiện ở việc đảm trách số lượng công việc mà còn phản ánh qua chất lượng các công trình khoa học hay những công việc kiêm nhiệm được giao trong quản lí giáo dục hoặc “kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và được thể hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 9-13; 8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Khánh Năm - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 20/10/2018; ngày duyệt đăng: 17/12/2018. Abstract: The Party and State have indicated the need for fundamental and comprehensive reform of Vietnamese education in the direction of standardization, modernization, socialization and international integration. In which, improving the labor quality of university lecturers and management staffs is a key factor, because university lecturers are factors that determine the quality and effectiveness of education. The article mentions some basic solutions to improve the labor quality of university lecturers, contributing to improving the quality of training to meet the needs of the society. Keywords: Quality, labor quality, lecturer, university. đạo đức, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phát triển KT-XH” [4; tr 24]. Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát: chất lượng nguồn nhân lực là những yếu tố cấu thành quyết định nhất đến năng lực lao động của mỗi con người; được cụ thể hóa thành các yếu tố về sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật, phẩm chất đạo đức và văn hóa nghề nghiệp, khả năng đảm nhiệm và hoàn thành công việc của mỗi người lao động. 2.1.2. Chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học - Chất lượng là một phạm trù phức tạp và trừu tượng. Có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về chất lượng. Theo tác giả Phạm Ngọc Trung, có thể xem chất lượng thể hiện thông qua “Tổng thể những thuộc tính của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, phù hợp với những điều kiện hiện có và có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của xã hội và của cá nhân” [5; tr 38]. Ở góc độ quản lí, Nguyễn Kim Định cho rằng, chất lượng là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với những phí tổn là thấp nhất” [1; tr 64]. - Chất lượng lao động là một tổng hòa, một phức hợp các quan hệ KT-XH và tư tưởng, biểu hiện không chỉ trong ý thức, nhận thức, tình cảm mà điều quan trọng hơn là được chứng thực trong hành vi, trong những kết quả cụ thể, trong hiệu quả công tác và năng suất lao động. Với tư cách là một hiện tượng lịch sử - xã hội, chất lượng lao động chứa đựng trong bản thân nó những mối quan hệ khác nhau, những yếu tố, thành phần đa dạng khác nhau. Nó được biểu hiện trong thực tiễn lao động của con người cũng như trong những mối liên hệ, tác động lẫn nhau của các nhân tố kinh tế, tư tưởng, đạo đức, thẩm mĩ và văn hóa nhằm đạt được những mục tiêu định sẵn và những tiêu chuẩn xác định. 1. Mở đầu Hiện nay, Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết. Điều này đã mở ra những triển vọng, điều kiện thuận lợi cho Việt Nam, đồng thời cũng đặt nước ta trước nhiều nguy cơ, thách thức trong tiến trình hội nhập. Để vượt qua lực cản và thách thức, cần phải đổi mới giáo dục đại học (GDĐH), bắt đầu từ những cải biến trong chất lượng lao động của đội ngũ cán bộ quản lí cũng như các thế hệ giảng viên (GV) đại học, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Bài viết đề cập một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ GV đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực Theo tác giả Nguyễn Kim Định, “chất lượng” là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với những phí tổn là thấp nhất” [1; tr 64]. Tác giả Nguyễn Tiệp cho rằng: “Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, là tố chất, là bản chất bên trong của nguồn nhân lực, luôn có sự vận động và phản ánh trình độ phát triển KT-XH” [2; tr 10]. Tác giả Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh quan niệm: “Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn/lành nghề…” [3; tr 56]. Tác giả Vũ Bá Thể xác định: “Chất lượng nguồn nhân lực là giá trị con người, cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kĩ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất 9 Email: dokhanhnampgdbt@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 9-13; 8 Đây là một khái niệm đa chiều, bao trùm chức trách, nhiệm vụ của nhà giáo ở bậc đại học, biểu hiện kết quả tổng hợp các mặt hoạt động nghề nghiệp của người GV. Chất lượng lao động của GV đại học không chỉ biểu hiện ở việc đảm trách số lượng công việc mà còn phản ánh qua chất lượng các công trình khoa học hay những công việc kiêm nhiệm được giao trong quản lí giáo dục hoặc “kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và được thể hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Đổi mới giáo dục Chất lượng lao động Nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng lao động đội ngũ giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 236 4 0 -
5 trang 233 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 171 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
9 trang 159 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 135 0 0