Danh mục

Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An và đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên của Trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 76-80MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ ANNguyễn Thị Kim Chung - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnNgày nhận bài: 05/06/2018; ngày sửa chữa: 07/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/06/2018.Abstract: : The paper presents the situation of developing competence of solving problem forstudents at Nghe An College of Education. Also, the article proposes measures to improve theproblem solving ability of students with aim to meet the requirements of education reform incurrent period.Keywords: Competence, problem solving ability, education reform.1. Mở đầuThực tế hiện nay cho thấy, có nhiều sinh viên (SV),trong đó có SV Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP)Nghệ An không có kĩ năng GQVĐ; khi gặp vướng mắc,các em không có hứng thú hoặc không chủ động giảiquyết mà ỷ lại cho người khác. Vì vậy, trong học tập, SVchưa được rèn luyện nhiều và kết quả chưa cao.Bài viết trình bày thực trạng phát triển năng lực giảiquyết vấn đề trong học tập cho SV Trường CĐSP NghệAn và đề xuất các biện pháp nâng cao NLGQVĐ cho SVcủa Trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đềtrong học tập cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạmNghệ An hiện nayĐể tìm hiểu vấn đề này, tháng 12/2017, chúng tôi đãtiến hành khảo sát 230 SV (năm thứ nhất, thứ hai và thứba) và 116 giảng viên (GV) Trường CĐSP Nghệ An.Trong xu thế hội nhập và phát triển, hiện nay, nângcao chất lượng nguồn nhân lực thông qua GD-ĐT làgiải pháp bền vững để phát triển đất nước. Trước bốicảnh đó, Quốc hội đã ban hành Quyết định số88/2014/QH13 về đổi mới chương trình giáo dục phổthông góp phần đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT. Nétmới của chương trình giáo dục phổ thông là không chỉdừng lại ở hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà hướngtới phát triển phẩm chất và năng lực (NL) cần thiết chohọc sinh. Theo đó, những phẩm chất cần hình thành vàphát triển cho học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm. Những NL mà chương trìnhgiáo dục hướng tới hình thành và phát triển cho học sinhlà: NL chung (gồm: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợptác, giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo; NL chuyênmôn (gồm: ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xãhội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ và thể chất).Có 81,2% SV thấy cần thiết phải nâng cao NLGQVĐsong SV chưa có nhận thức đầy đủ cũng như là chưa cóthái độ tích cực để rèn luyện, nên các em chưa tích cựcGQVĐ trong học tập. Nhiều SV chưa có kiến thức đầy đủvề NL này (96,5%). Khi được hỏi “ Em có thích các giờhọc ở trên lớp không?”, có đến 52,6 % SV chọn “bìnhthường”, 11,3% chọn “thích” và 37,1% “không thích”.Khi GV đặt câu hỏi, có đến 78,4% SV chờ câu trả lời. Khilàm việc nhóm, chỉ có 21,1% SV tích cực làm việc, còn lạichờ kết quả từ bạn, thậm chí còn làm việc riêng. Gặp bàitập có vấn đề, nhiều SV chưa có động cơ, hứng thú để tìmhiểu và GQVĐ đặt ra (76,4%). Mặt khác, còn nhiều SVkhông thường xuyên liên hệ kiến thức đã học với thực tiễncuộc sống (54,3% SV chọn “thỉnh thoảng”; 21,6% SV“không liên hệ”). Kết quả biểu hiện NLGQVĐ trong họctập của SV chưa cao (chỉ có 17,3% tốt, 50% khá và có tới34,7% chưa tốt) được thể hiện ở bảng 1:Để thực hiện được việc đổi mới chương trình, nhiệmvụ quan trọng của ngành giáo dục là đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất và NL gánh vác trọngtrách này. Nhân cách của giáo viên chính là công cụ hữuích để giáo dục nhân cách cho học sinh. Vì vậy, giáo viêntrong tương lai phải có và hiểu biết rõ về những phẩmchất, NL mình cần phát triển ở học sinh. Theo địnhhướng đổi mới, một trong những NL chủ chốt mà giáoviên cần hình thành và phát triển cho học sinh là năng lựcgiải quyết vấn đề (NLGQVĐ), bởi trong quá trình họctập cũng như trong cuộc sống có nhiều tình huống thựctiễn đòi hỏi các em phải có phương án GQVĐ một cáchhiệu quả nhất. Hơn nữa, trong bối cảnh nền kinh tế trithức và hội nhập quốc tế hiện nay, người lao động khôngđơn thuần chỉ có kiến thức mà phải có các kĩ năng thựctiễn, linh hoạt và sáng tạo.76Email: nguyenkimchung1980@gmail.comVJETT1234567Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 76-80Bảng 1. NLGQVĐ trong học tập của SV Trường CĐSP Nghệ AnMức độ (%)Nội dungTốtKhá(thường xuyên) (thỉnh thoảng)Biết phát hiện vấn đề và nêu vấn đề trong học tập20,946,2Biết đề xuất các ý tưởng của giả thuyết15,742,8Biết xác định các kiến thức cần cho việc GQVĐ16,348,5Biết tìm hiểu kiến thức mới có liên quan14,548,3Biết lựa chọn giải pháp tốt17,645,5Biết kiểm nghiệm giải pháp16,242,1Biết trình bày kết quả19,862,4Trung bình17,350Chưa tốt(không làm được)32,941,535,237,236,941,717,834,7nâng cao nhận thức về NLGQVĐ nói riêng. Ban Giámhiệu Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: