Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự học có vai trò quan trọng, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong đời sống thực tiễn của mỗi cá nhân. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, tự học còn tạo cơ hội cho người học phát triển và rèn luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo và học tập suốt đời. Bài viết đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 21-24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Hồ Thị Loan - Nguyễn Thị Hồng Phượng Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài: 20/7/2019; ngày chỉnh sửa: 05/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019. Abstract: Self-study plays an important role, not only in school but also in the practical life of each individual. In addition to improving learning outcomes, self-study also provides opportunities for learners to develop and practice the ability to operate independently, creatively and lifelong learning. The article mentions some measures to develop of self-study competency for high school students. Keywords: Self-learning competency, teacher, student. 1. Mở đầu Từ các quan niệm về tự học, theo chúng tôi: tự học là Có thể hiểu, quá trình học tập là thu nhận kiến thức, quá trình người học tự thực hiện các nhiệm vụ học tập để rèn luyện kĩ năng, trau dồi nhận thức. Nếu học là quá chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện các kĩ năng, kĩ trình tìm hiểu, khám phá kiến thức và hình thành kĩ năng xảo. Tự học có thể diễn ra cả ở trên lớp và ngoài lớp học, cho bản thân thì tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã tìm hiểu, lĩnh hội tri thức. Tự học có vai trò và ý nghĩa được ban hành. Đó là một hoạt động mang tính tích cực, rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong chủ động, tự giác nhằm đạt được mục tiêu học tập của cuộc sống. Ở trường phổ thông, bản chất của quá trình người học. học tập là quá trình tự học, một trong những mục tiêu dạy 2.1.2. Quan niệm về “năng lực” và “năng lực tự học” học là dạy cách tự học, kết quả của người học tỉ lệ thuận Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của với năng lực tự học của người học. Ngoài việc nâng cao Bộ GD-ĐT, năng lực là thuộc tính cá nhân được hình kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện phát triển và rèn thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo, trên cơ sở đó rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các tạo điều kiện và cơ hội cho người học tự học suốt đời. Vì kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như vậy, mục tiêu ở các trường phổ thông không chỉ là trang hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành công một bị cho người học tri thức mà còn giúp học sinh (HS) có loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong phương pháp tự học. những điều kiện cụ thể [4]. Bài viết đề cập việc phát triển năng lực tự học cho HS ở trường phổ thông. Từ quan niệm trên, có thể coi năng lực là tổng thể 2. Nội dung nghiên cứu những phẩm chất tâm lí, sinh lí, tri thức, kĩ năng, thái độ 2.1. Một số khái niệm và kinh nghiệm của mỗi cá nhân có khả năng hoàn thành 2.1.1. Quan niệm về “tự học” một hoạt động với chất lượng cao. Quan niệm về tự học đã được các tác giả trong và Theo Nguyễn Cảnh Toàn: năng lực tự học được hiểu ngoài nước đề cập dưới nhiều góc độ, hình thức khác là một thuộc tính kĩ năng rất phức hợp, bao gồm các kĩ nhau. Theo Thái Duy Tuyên: tự học là hoạt động độc lập năng và kĩ xảo, cần gắn với động cơ và thói quen tương chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,... của người học [1]. ứng, giúp người học có thể đáp ứng được những yêu cầu Theo Từ điển Giáo dục học: tự học là quá tình tự mình mà công việc đặt ra [5]. Năng lực tự học còn là sự bao hoạt động, lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng hàm cả cách học, kĩ năng và nội dung học tập, là sự tích thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên hợp tổng thể cách học và kĩ năng tác động đến nội dung (GV) và sự quản lí trực tiếp của cơ sở đào tạo [2]. Nguyễn trong hàng loạt tình huống - vấn đề khác nhau [4]. Cảnh Toàn cho rằng: tự học là tự mình động não, suy Như vậy, có thể hiểu, năng lực tự học là khả năng xác nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; các phẩm chất khác của người học, cả động cơ tình cảm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 21-24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Hồ Thị Loan - Nguyễn Thị Hồng Phượng Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài: 20/7/2019; ngày chỉnh sửa: 05/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019. Abstract: Self-study plays an important role, not only in school but also in the practical life of each individual. In addition to improving learning outcomes, self-study also provides opportunities for learners to develop and practice the ability to operate independently, creatively and lifelong learning. The article mentions some measures to develop of self-study competency for high school students. Keywords: Self-learning competency, teacher, student. 1. Mở đầu Từ các quan niệm về tự học, theo chúng tôi: tự học là Có thể hiểu, quá trình học tập là thu nhận kiến thức, quá trình người học tự thực hiện các nhiệm vụ học tập để rèn luyện kĩ năng, trau dồi nhận thức. Nếu học là quá chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện các kĩ năng, kĩ trình tìm hiểu, khám phá kiến thức và hình thành kĩ năng xảo. Tự học có thể diễn ra cả ở trên lớp và ngoài lớp học, cho bản thân thì tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã tìm hiểu, lĩnh hội tri thức. Tự học có vai trò và ý nghĩa được ban hành. Đó là một hoạt động mang tính tích cực, rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà cả trong chủ động, tự giác nhằm đạt được mục tiêu học tập của cuộc sống. Ở trường phổ thông, bản chất của quá trình người học. học tập là quá trình tự học, một trong những mục tiêu dạy 2.1.2. Quan niệm về “năng lực” và “năng lực tự học” học là dạy cách tự học, kết quả của người học tỉ lệ thuận Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của với năng lực tự học của người học. Ngoài việc nâng cao Bộ GD-ĐT, năng lực là thuộc tính cá nhân được hình kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện phát triển và rèn thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo, trên cơ sở đó rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các tạo điều kiện và cơ hội cho người học tự học suốt đời. Vì kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như vậy, mục tiêu ở các trường phổ thông không chỉ là trang hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành công một bị cho người học tri thức mà còn giúp học sinh (HS) có loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong phương pháp tự học. những điều kiện cụ thể [4]. Bài viết đề cập việc phát triển năng lực tự học cho HS ở trường phổ thông. Từ quan niệm trên, có thể coi năng lực là tổng thể 2. Nội dung nghiên cứu những phẩm chất tâm lí, sinh lí, tri thức, kĩ năng, thái độ 2.1. Một số khái niệm và kinh nghiệm của mỗi cá nhân có khả năng hoàn thành 2.1.1. Quan niệm về “tự học” một hoạt động với chất lượng cao. Quan niệm về tự học đã được các tác giả trong và Theo Nguyễn Cảnh Toàn: năng lực tự học được hiểu ngoài nước đề cập dưới nhiều góc độ, hình thức khác là một thuộc tính kĩ năng rất phức hợp, bao gồm các kĩ nhau. Theo Thái Duy Tuyên: tự học là hoạt động độc lập năng và kĩ xảo, cần gắn với động cơ và thói quen tương chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,... của người học [1]. ứng, giúp người học có thể đáp ứng được những yêu cầu Theo Từ điển Giáo dục học: tự học là quá tình tự mình mà công việc đặt ra [5]. Năng lực tự học còn là sự bao hoạt động, lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng hàm cả cách học, kĩ năng và nội dung học tập, là sự tích thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên hợp tổng thể cách học và kĩ năng tác động đến nội dung (GV) và sự quản lí trực tiếp của cơ sở đào tạo [2]. Nguyễn trong hàng loạt tình huống - vấn đề khác nhau [4]. Cảnh Toàn cho rằng: tự học là tự mình động não, suy Như vậy, có thể hiểu, năng lực tự học là khả năng xác nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; các phẩm chất khác của người học, cả động cơ tình cảm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Năng lực tự học Phát triển năng lực tự học Vai trò của hoạt động tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 138 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 90 0 0