Một số biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường Đại học theo mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này đề xuất một số biện pháp triển khai quản lí hoạt động NCKH ở các trường ĐH theo mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act hay Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến) nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH, qua đó tạo ra động lực phát triển, hướng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH và được các tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế công nhận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường Đại học theo mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 34-39 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PDCA (PLAN - DO - CHECK - ACT) Đại học Đà Nẵng Huỳnh Ngọc Thành Email: thanh.huynh@vnuk.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 25/8/2020 In fact, many quality management models have been applied in business and Accepted: 08/10/2020 industry. It is worth noting that the PDCA model (Plan - Do - Check - Act) Published: 20/11/2020 was introduced by Dr. Deming to the Japanese in the 1950s. Applying PDCA model in quality management is essentially continuous and never-ending Keywords improvement. Under the quality management background and conditions of PDCA model, quality universities in Vietnam today, the research and application of the PDCA improvement, quality model in management with all activities in general and scientific research in management, scientific particular is important and necessary in order to constantly improve the research activities, quality of the school progressively and to achieve the quality standards of the universities. area and the world.1. Mở đầu Ở các trường đại học (ĐH), nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường, đặc biệt là đối với các ĐH vùng với vị trí, chức năng được xác định: “… đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực cáctrình độ của giáo dục ĐH và thực hiện công tác NCKH, chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XHcủa vùng, miền và cả nước” (Bộ GD-ĐT, 2014). Trong bối cảnh nền giáo dục của đất nước đang “Đổi mới căn bản,toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (2013) thì hoạt độngNCKH của các trường ĐH nói chung và các ĐH vùng nói riêng phải tạo ra động lực phát triển, hướng đến việc đápứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH và được các tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế côngnhận cũng như đáp ứng các yêu cầu của các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của quốc tế. Trong thời gian qua, ở hầu hết các trường ĐH, hoạt động NCKH đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao trìnhđộ khoa học của giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời khẳng định vị thế và uy tín của nhà trường vớixã hội. Các trường ĐH luôn quan tâm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH, đặc biệt là dần chuẩn hóahoạt động NCKH đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động NCKH của quốc gia và quốctế được quy định trong các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH cũng như các tiêu chí xếp hạng trường ĐH ởphạm vi quốc tế. Tuy nhiên, “nhìn chung chất lượng NCKH của các trường ĐH còn thấp, hiệu quả và hiệu suất chưacao, ít tính mới và có ít tính sáng tạo, ít có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục ĐH” (Nguyễn Văn Lê, 2001, tr209), “số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế của Việt Nam quá thấp so với các nước trong khu vực”(Nguyễn Văn Lê, 2001, tr 210). Kết quả đánh giá và công nhận 80 trường ĐH của Việt Nam (số liệu tính đến ngày 31/3/2017) đạt chất lượngtheo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH do Cục Quản lí chất lượng - Bộ GD-ĐT (2017) ban hành đã thể hiệnhoạt động NCKH của đa số các trường ĐH chưa đạt chất lượng với 126 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn “NCKH, ứng dụng,phát triển và chuyển giao công nghệ ” chưa đạt chất lượng trong tổng số 767 tiêu chí đánh giá, chiếm tỉ lệ 16,4%.Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa giáo dục ĐH, khả năng sáng tạo tri thức mới của các trường ĐH được thểhiện thông qua kết quả NCKH được công bố trên các tạp chí quốc tế và chỉ số trích dẫn công trình đã được công bố.Chỉ số công bố kết quả NCKH trên các tạp chí quốc tế của các trường ĐH ở Việt Nam nói chung còn thấp. Do vậy,kết quả xếp hạng của các trường ĐH còn khiêm tốn so với các trường ĐH khác trong khu vực và trên thế giới. Theokết quả xếp hạng năm 2018 của Webometrics (Bảng xếp hạng học thuật cho các trường dựa trên dung lượng thôngtin cung cấp trên website của trường và mức độ ảnh hưởng của website đối với các đối tác bên ngoài), các trườngĐH của Việt Nam xếp hạng ở vị trí khá khiêm tốn so với các trường ĐH khác ở khu vực. Bài báo nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp triển khai quản lí hoạt động NCKH ở các trường ĐH theo mô hìnhPDCA (Plan - Do - Check - Act hay Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến) nhằm nâng cao chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của các trường Đại học theo mô hình PDCA (Plan - Do - Check - Act) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 34-39 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PDCA (PLAN - DO - CHECK - ACT) Đại học Đà Nẵng Huỳnh Ngọc Thành Email: thanh.huynh@vnuk.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 25/8/2020 In fact, many quality management models have been applied in business and Accepted: 08/10/2020 industry. It is worth noting that the PDCA model (Plan - Do - Check - Act) Published: 20/11/2020 was introduced by Dr. Deming to the Japanese in the 1950s. Applying PDCA model in quality management is essentially continuous and never-ending Keywords improvement. Under the quality management background and conditions of PDCA model, quality universities in Vietnam today, the research and application of the PDCA improvement, quality model in management with all activities in general and scientific research in management, scientific particular is important and necessary in order to constantly improve the research activities, quality of the school progressively and to achieve the quality standards of the universities. area and the world.1. Mở đầu Ở các trường đại học (ĐH), nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường, đặc biệt là đối với các ĐH vùng với vị trí, chức năng được xác định: “… đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực cáctrình độ của giáo dục ĐH và thực hiện công tác NCKH, chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XHcủa vùng, miền và cả nước” (Bộ GD-ĐT, 2014). Trong bối cảnh nền giáo dục của đất nước đang “Đổi mới căn bản,toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (2013) thì hoạt độngNCKH của các trường ĐH nói chung và các ĐH vùng nói riêng phải tạo ra động lực phát triển, hướng đến việc đápứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH và được các tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế côngnhận cũng như đáp ứng các yêu cầu của các tiêu chí xếp hạng trường ĐH của quốc tế. Trong thời gian qua, ở hầu hết các trường ĐH, hoạt động NCKH đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao trìnhđộ khoa học của giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời khẳng định vị thế và uy tín của nhà trường vớixã hội. Các trường ĐH luôn quan tâm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH, đặc biệt là dần chuẩn hóahoạt động NCKH đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động NCKH của quốc gia và quốctế được quy định trong các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH cũng như các tiêu chí xếp hạng trường ĐH ởphạm vi quốc tế. Tuy nhiên, “nhìn chung chất lượng NCKH của các trường ĐH còn thấp, hiệu quả và hiệu suất chưacao, ít tính mới và có ít tính sáng tạo, ít có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục ĐH” (Nguyễn Văn Lê, 2001, tr209), “số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế của Việt Nam quá thấp so với các nước trong khu vực”(Nguyễn Văn Lê, 2001, tr 210). Kết quả đánh giá và công nhận 80 trường ĐH của Việt Nam (số liệu tính đến ngày 31/3/2017) đạt chất lượngtheo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH do Cục Quản lí chất lượng - Bộ GD-ĐT (2017) ban hành đã thể hiệnhoạt động NCKH của đa số các trường ĐH chưa đạt chất lượng với 126 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn “NCKH, ứng dụng,phát triển và chuyển giao công nghệ ” chưa đạt chất lượng trong tổng số 767 tiêu chí đánh giá, chiếm tỉ lệ 16,4%.Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa giáo dục ĐH, khả năng sáng tạo tri thức mới của các trường ĐH được thểhiện thông qua kết quả NCKH được công bố trên các tạp chí quốc tế và chỉ số trích dẫn công trình đã được công bố.Chỉ số công bố kết quả NCKH trên các tạp chí quốc tế của các trường ĐH ở Việt Nam nói chung còn thấp. Do vậy,kết quả xếp hạng của các trường ĐH còn khiêm tốn so với các trường ĐH khác trong khu vực và trên thế giới. Theokết quả xếp hạng năm 2018 của Webometrics (Bảng xếp hạng học thuật cho các trường dựa trên dung lượng thôngtin cung cấp trên website của trường và mức độ ảnh hưởng của website đối với các đối tác bên ngoài), các trườngĐH của Việt Nam xếp hạng ở vị trí khá khiêm tốn so với các trường ĐH khác ở khu vực. Bài báo nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp triển khai quản lí hoạt động NCKH ở các trường ĐH theo mô hìnhPDCA (Plan - Do - Check - Act hay Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến) nhằm nâng cao chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Hoạt động nghiên cứu khoa học Đổi mới toàn diện giáo dục Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Kiểm định chất lượng giáo dục quốc giaTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 143 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 110 0 0 -
21 trang 106 0 0