Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học 'bài tập và thực hành 5' (tin học 11)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong chương trình tin học lớp 11. Kết quả cho thấy, học sinh vừa nắm được tri thức mới vừa nâng cao hứng thú và chất lượng tiết dạy của giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học “bài tập và thực hành 5” (tin học 11)VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 225-229; 217MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNGPHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC “BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5” (TIN HỌC 11)Trần Doãn VinhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 14/05/2018; ngày duyệt đăng: 15/05/2018.Abstract: The Informatics curriculum grade 11 is quite difficult for both students in learning andteachers in teaching because of complicated programming language and algorithms. Detecting andsolving problems on the algorithm not only help student better study Informatics grade 11 but alsosupport them to solve practical problems. In this article, author proposes some measures to trainthe skills of identifying and solving problems for students in teaching “Exercises and practice 5”,Informatics grade 11 with aim to encourage interest of students in learning Informatics andimprove quality of the lessons.Keywords: Identify, problem solving, Informatics 11, teaching, skills.1. Mở đầuKhi bắt đầu được học và tiếp cận thì môn Tin học đốivới học sinh (HS) là những kĩ năng, thao tác như cách sửdụng Internet, hệ điều hành Windows, MS Word, MSPowerPoint,... Đây là những phần học không cần đòi hỏitư duy mà chỉ cần học kĩ và nhớ thao tác, thực hành nhiềulần thì sẽ thành thạo. Nhưng khi học nội dung lập trìnhPascal lớp 11 thì hầu như các em gặp không ít khó khănkhi gặp nội dung “mới”, cách học cũng “mới”, vì thế hiệuquả chưa cao. Bởi vậy, các em cần phải học cách tư duylogic, thiết kế thuật toán và viết những dòng lệnh củachương trình máy tính một cách chính xác, khoa học.Cách dạy truyền thống đã hạn chế hiệu quả của quátrình dạy học. Nếu HS tự mình nghiên cứu tìm hiểu, pháthiện và giải quyết vấn đề (PH&GQVĐ) dưới sự hướngdẫn của giáo viên (GV) để tìm ra những tính chất đặctrưng, các quy luật thì kiến thức thu được sâu sắc và đượcsử dụng hiệu quả hơn rất nhiều cho việc học tập tiếp vàứng dụng vào hoạt động thực tiễn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kĩ năng, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề,dạy học khám phá2.1.1. KN là một khái niệm trừu tượng trong tâm lí học.Theo Đại từ điển tiếng Việt: “KN khả năng vận dụngnhững kiến thức thu nhận được vào thực tế” [1; tr 838].Trong tiếng Anh, KN được dịch là “skill”. Từ điển trựctuyến Oxford (oxforddictionaries.com) định nghĩa: “Skill”là khả năng làm một việc gì đó hiệu quả, thành thạo. Còntheo tác giả Vũ Dũng, cơ chế hình thành KN là “Giai đoạn1: người học lần đầu làm quen với vận động và lần đầu lĩnhhội nó; ...Việc làm quen này diễn ra trên cơ sở người họcđược xem trình diễn lại, thuật lại, giảng giải và quan sát mộtcách trực quan quá trình thực hiện vận động; ...Giai đoạn 2- giai đoạn tự động hoá vận động. Ở đây các thành phầnchủ đạo của vận động được giải phóng từng phần hoặchoàn toàn khỏi sự quan tâm đến nó thoát khỏi sự kiểm soátcủa ý thức và sự “thoát khỏi” này có thể và cần có sự trợgiúp; ...Trong giai đoạn cuối cùng - giai đoạn thứ ba đã diễnra sự “mài bóng” KN nhờ quá trình ổn định hoá và tiêuchuẩn hoá” [2; tr 400-401].Theo chúng tôi, KN là khả năng vận dụng hiệu quảnhững tri thức, kinh nghiệm về phương thức hành độngđã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những hành vitương ứng một cách hiệu quả.2.1.2. Khái niệm kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đềMột định nghĩa chung và được chấp nhận rộng rãi:“Giải quyết vấn đề là khả năng suy nghĩ và hành độngtrong những tình huống không có quy trình, thủ tục, giảipháp thông thường có sẵn. Người giải quyết vấn đề cóthể ít nhiều xác định được mục tiêu hành động, nhưngkhông phải ngay lập tức biết cách làm thế nào để đạtđược nó. Sự am hiểu tình huống vấn đề và lí luận dẫnviệc đạt mục tiêu đó trên cơ sở việc lập kế hoạch và suyluận tạo thành quá trình giải quyết vấn đề” [3; tr 48].Từ đó, chúng tôi cho rằng: KN giải quyết vấn đề làsự giải quyết có kết quả những vấn đề nảy sinh trong hoạtđộng hàng ngày của con người bằng cách tiến hành đúngđắn các bước, các thao tác trên cơ sở vận dụng nhữngtri thức và kinh nghiệm của chủ thể.225Email: trandoanvinh6gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 225-229; 2172.1.3. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấnđề, phương pháp dạy học khám phá2.1.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyếtvấn đềBản chất của PPDH này là GV tạo ra những tìnhhuống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạtđộng tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyếtvấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện KNvà đạt được những mục đích học tập khác. Trong tâm líhọc Liên Xô trước đây, một trong những người tiênphong nghiên cứu tình huống có vấn đề trong tư duy làX. L. Rubinstein (1958): “Tư duy thường bắt đầu từ mộtvấn đề hay một câu hỏi, từ sự ngạc nhiên hay sự thắcmắc, từ sự mâu thuẫ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học “bài tập và thực hành 5” (tin học 11)VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 225-229; 217MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNGPHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC “BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5” (TIN HỌC 11)Trần Doãn VinhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 14/05/2018; ngày duyệt đăng: 15/05/2018.Abstract: The Informatics curriculum grade 11 is quite difficult for both students in learning andteachers in teaching because of complicated programming language and algorithms. Detecting andsolving problems on the algorithm not only help student better study Informatics grade 11 but alsosupport them to solve practical problems. In this article, author proposes some measures to trainthe skills of identifying and solving problems for students in teaching “Exercises and practice 5”,Informatics grade 11 with aim to encourage interest of students in learning Informatics andimprove quality of the lessons.Keywords: Identify, problem solving, Informatics 11, teaching, skills.1. Mở đầuKhi bắt đầu được học và tiếp cận thì môn Tin học đốivới học sinh (HS) là những kĩ năng, thao tác như cách sửdụng Internet, hệ điều hành Windows, MS Word, MSPowerPoint,... Đây là những phần học không cần đòi hỏitư duy mà chỉ cần học kĩ và nhớ thao tác, thực hành nhiềulần thì sẽ thành thạo. Nhưng khi học nội dung lập trìnhPascal lớp 11 thì hầu như các em gặp không ít khó khănkhi gặp nội dung “mới”, cách học cũng “mới”, vì thế hiệuquả chưa cao. Bởi vậy, các em cần phải học cách tư duylogic, thiết kế thuật toán và viết những dòng lệnh củachương trình máy tính một cách chính xác, khoa học.Cách dạy truyền thống đã hạn chế hiệu quả của quátrình dạy học. Nếu HS tự mình nghiên cứu tìm hiểu, pháthiện và giải quyết vấn đề (PH&GQVĐ) dưới sự hướngdẫn của giáo viên (GV) để tìm ra những tính chất đặctrưng, các quy luật thì kiến thức thu được sâu sắc và đượcsử dụng hiệu quả hơn rất nhiều cho việc học tập tiếp vàứng dụng vào hoạt động thực tiễn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kĩ năng, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề,dạy học khám phá2.1.1. KN là một khái niệm trừu tượng trong tâm lí học.Theo Đại từ điển tiếng Việt: “KN khả năng vận dụngnhững kiến thức thu nhận được vào thực tế” [1; tr 838].Trong tiếng Anh, KN được dịch là “skill”. Từ điển trựctuyến Oxford (oxforddictionaries.com) định nghĩa: “Skill”là khả năng làm một việc gì đó hiệu quả, thành thạo. Còntheo tác giả Vũ Dũng, cơ chế hình thành KN là “Giai đoạn1: người học lần đầu làm quen với vận động và lần đầu lĩnhhội nó; ...Việc làm quen này diễn ra trên cơ sở người họcđược xem trình diễn lại, thuật lại, giảng giải và quan sát mộtcách trực quan quá trình thực hiện vận động; ...Giai đoạn 2- giai đoạn tự động hoá vận động. Ở đây các thành phầnchủ đạo của vận động được giải phóng từng phần hoặchoàn toàn khỏi sự quan tâm đến nó thoát khỏi sự kiểm soátcủa ý thức và sự “thoát khỏi” này có thể và cần có sự trợgiúp; ...Trong giai đoạn cuối cùng - giai đoạn thứ ba đã diễnra sự “mài bóng” KN nhờ quá trình ổn định hoá và tiêuchuẩn hoá” [2; tr 400-401].Theo chúng tôi, KN là khả năng vận dụng hiệu quảnhững tri thức, kinh nghiệm về phương thức hành độngđã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những hành vitương ứng một cách hiệu quả.2.1.2. Khái niệm kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đềMột định nghĩa chung và được chấp nhận rộng rãi:“Giải quyết vấn đề là khả năng suy nghĩ và hành độngtrong những tình huống không có quy trình, thủ tục, giảipháp thông thường có sẵn. Người giải quyết vấn đề cóthể ít nhiều xác định được mục tiêu hành động, nhưngkhông phải ngay lập tức biết cách làm thế nào để đạtđược nó. Sự am hiểu tình huống vấn đề và lí luận dẫnviệc đạt mục tiêu đó trên cơ sở việc lập kế hoạch và suyluận tạo thành quá trình giải quyết vấn đề” [3; tr 48].Từ đó, chúng tôi cho rằng: KN giải quyết vấn đề làsự giải quyết có kết quả những vấn đề nảy sinh trong hoạtđộng hàng ngày của con người bằng cách tiến hành đúngđắn các bước, các thao tác trên cơ sở vận dụng nhữngtri thức và kinh nghiệm của chủ thể.225Email: trandoanvinh6gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 225-229; 2172.1.3. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấnđề, phương pháp dạy học khám phá2.1.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyếtvấn đềBản chất của PPDH này là GV tạo ra những tìnhhuống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạtđộng tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyếtvấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện KNvà đạt được những mục đích học tập khác. Trong tâm líhọc Liên Xô trước đây, một trong những người tiênphong nghiên cứu tình huống có vấn đề trong tư duy làX. L. Rubinstein (1958): “Tư duy thường bắt đầu từ mộtvấn đề hay một câu hỏi, từ sự ngạc nhiên hay sự thắcmắc, từ sự mâu thuẫ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát hiện và giải quyết vấn đề Tin học 11 Dạy học tin học Bài tập và thực hành 5 Chất lượng tiết dạy của giáo viênTài liệu liên quan:
-
93 trang 25 0 0
-
42 trang 25 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống Webquest cho chương trình dạy học tin học phổ thông
69 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chương trình Dạy học của Intel: Khóa học cơ bản
179 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học: Chương 2 - ThS. Kiều Phương Thùy
28 trang 22 0 0 -
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tin học tại trường Đại học Đà Lạt
6 trang 19 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 - Nguyễn Thanh Bình
8 trang 18 0 0 -
Lựa chọn ngôn ngữ trong dạy học nhập môn lập trình cho sinh viên
13 trang 17 0 0 -
Bài giảng Dạy học theo định hướng năng lực
21 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học: Chương 3 - ThS. Kiều Phương Thùy
33 trang 17 0 0