Một số cải tiến của quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc biệt, với sự nhạy bén của Chi cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang và một số nông dân tiến bộ đã có những sáng kiến rất bổ ích trong quá trình đơn giản quá hơn nữa quy trình nhân nuôi đã được chuyển giao. Chẳng hạn, theo quy trình đòi hỏi phải có tủ cấy nấm đúng quy cách nhưng hiện nay một số nơi nông dân không cần phải đầu tư tủ cấy mà chỉ cần chọn một nơi thoáng mát,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cải tiến của quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộMột số cải tiến của quy trình nhânnuôi nấm xanh tại quy mô nông hộDự án chuyển giao quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộ được tiến hành triểnkhai từ vụ Hè Thu 2010 đến nay đã mang lại những thành công rất khả quan. Quy trìnhnhân nuôi nấm xanh do tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc chuyển giao đến cho bà con nông dân làmột phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật quá khó khăn.Đặc biệt, với sự nhạy bén của Chi cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang và một số nông dân tiếnbộ đã có những sáng kiến rất bổ ích trong quá trình đơn giản quá hơn nữa quy trình nhânnuôi đã được chuyển giao.Chẳng hạn, theo quy trình đòi hỏi phải có tủ cấy nấm đúng quy cách nhưng hiện nay một số nơinông dân không cần phải đầu tư tủ cấy mà chỉ cần chọn một nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽbằng cồn 700 là có thể nhân nuôi nấm thành công. Một số điểm cải tiến của quy trình:Nguyên vật liệu (theo quy trình):- Ống nước bằng nhựa có đường kính 3,4cm, cưa thành từng đoạn ngắn với chiều dài khoảng2,5-3cm. - Túi nilon chịu nhiệt, kích thước 22 x 32cm. - Bông không thấm để làm nút bông, dây thun, giấy báo. - Nguyên liệu để làm môi trường: Tấm gạo loại nhỏ và rẻ tiền.Kỹ thuật làm môi trường:- Tấm gạo (loại khô) đem ngâm nước trước (1- 2 giờ), sau đó vớt ra để ráo.- Cho vào mỗi bọc, khoảng 0,5kg- Sử dụng bông không thấm để làm nút bông. 1- Lấy giấy bịt kín đầu nút bông lại.- Sau khi bịt kín bằng giấy báo, ta cho vào nồi hấp tiệt trùng. Ta có thể tận dụng các nồi lớn ở cáchộ nông dân. Chú ý, phải lót 1 vỉ bên trong nồi, vỉ cách đáy nồi khoảng 2 tấc.- Thời gian hấp khoảng 2 giờ kể từ khi thấy nước sôi. Sau đó, vớt các bọc tấm gạo ra, để nguội,bóp tơi.Chuẩn bị nấm nguồn: (Có thể liên hệ với tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc, Viện Lúa đồng bằng sôngCửu Long)- Cho khoảng 20 – 30ml nước đã nấu sôi để nguội vào ống nấm nguồn, bịt kín đầu ống và lắccho các bào tử tách ra khỏi lớp agar.Cấy nấm:Vệ sinh tay sạch sẽ bằng cồn 700, sau đó dùng xylanh (ống chích) sạch rút dung dịch nấm nguồnvừa pha với nước cho vào bọc môi trường đã để nguội. Mỗi bọc cho vào 2 – 3ml dung dịch nướccó bào tử nấm, sau đó kéo bọc lấy không khí vào bọc cho thoáng. Đậy nút bông lại, ghi ngày cấylên túi để dễ kiểm tra về sau và đặt lên kệ ở nơi thoáng gió để nơi khô ráo thoáng mát cho nấmphát triển.Sau khi cấy 3-4 ngày thì tiến hành đảo nấm để các sợi nấm mọc đều. Cần lưu ý là lần đảo này rấtquan trọng do đó cần đảo kỹ, đều, tránh vón cục và hạn chế tối đa việc mất không khí. Sau đó cứ3 ngày thì tiến hành đảo nấm một lần cho tới khi có thể sử dụng được (khoảng 15 ngày).Kỹ thuật sử dụng chế phẩm trừ sâu sinh học Metarhizium anisopliae tươi để phòng trừ rầy nâu vàbọ xít hại lúa theo quy trình của tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc:• Chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae là thuốc trừ sâu sinh học dạng bột phân tántrong nước.• Thành phần: Chế phẩm Metarhizium anisopliae gồm bào tử nấm xanh (M.a) và các cơchất khác (tấm gạo).Cách sử dụng thuốc được tóm tắt như sau:• Pha 1 gói chế phẩm Metarhizium anisopliae tươi, trọng lượng 500 gram và có mật số bàotử là 2 x 109 bào tử /gram thì pha 4 bình 16 lít nước, ngâm vài phút quậy đều, sau đó gạn lấyphần trên (hoặc lọc qua lớp vải mỏng), thêm 5ml chất bám dính nông dược, trộn đều, rồi phuntrực tiếp lên rầy nâu.Phun dung dịch chế phẩm Metarhizium anisopliae trực tiếp vào rầy nâu ở gốc lúa (nên rẽ lúa đểvòi phun sát gốc lúa, nếu chỉ phun trên lá mà chế phẩm vi nấm không tiếp xúc được con rầy nâuthì chế phẩm sẽ không có hiệu lực).Đặc biệt chú ý là phải phun dung dịch chế phẩm Metarhizium anisopliae vào chiều mát, tạo chonấm có đủ điều kiện nhiệt, ẩm độ để tấn công côn trùng (vì ban đêm trời mát và có sương)• Không nên pha trộn chế phẩm Metarhizium anisopliae với các loại thuốc hóa học trừ sâu,bệnh khác.• Tuyệt đối không pha trộn với các loại thuốc trừ các loại bệnh do nấm gây ra trên lúa nhưthuốc trừ bệnh đạo ôn (cháy lá), bệnh khô vằn…• Nếu cả rầy nâu và bệnh hại lúa xảy ra cùng lúc thì nên phun thuốc trừ nấm bệnh trước vàsau 2 ngày sẽ phun Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu.• Chế phẩm nấm xanh, Metarhizium anisopliae an toàn cho người, vật nuôi thiên địch vàmôi trường. 2Chú ý quan trọng nhất trong quá trình nhân nuôi nấm xanh là phải chọn nơi sạch sẽ, thoáng mát. Nguyễn Thị Lê Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cải tiến của quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộMột số cải tiến của quy trình nhânnuôi nấm xanh tại quy mô nông hộDự án chuyển giao quy trình nhân nuôi nấm xanh tại quy mô nông hộ được tiến hành triểnkhai từ vụ Hè Thu 2010 đến nay đã mang lại những thành công rất khả quan. Quy trìnhnhân nuôi nấm xanh do tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc chuyển giao đến cho bà con nông dân làmột phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật quá khó khăn.Đặc biệt, với sự nhạy bén của Chi cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang và một số nông dân tiếnbộ đã có những sáng kiến rất bổ ích trong quá trình đơn giản quá hơn nữa quy trình nhânnuôi đã được chuyển giao.Chẳng hạn, theo quy trình đòi hỏi phải có tủ cấy nấm đúng quy cách nhưng hiện nay một số nơinông dân không cần phải đầu tư tủ cấy mà chỉ cần chọn một nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sẽbằng cồn 700 là có thể nhân nuôi nấm thành công. Một số điểm cải tiến của quy trình:Nguyên vật liệu (theo quy trình):- Ống nước bằng nhựa có đường kính 3,4cm, cưa thành từng đoạn ngắn với chiều dài khoảng2,5-3cm. - Túi nilon chịu nhiệt, kích thước 22 x 32cm. - Bông không thấm để làm nút bông, dây thun, giấy báo. - Nguyên liệu để làm môi trường: Tấm gạo loại nhỏ và rẻ tiền.Kỹ thuật làm môi trường:- Tấm gạo (loại khô) đem ngâm nước trước (1- 2 giờ), sau đó vớt ra để ráo.- Cho vào mỗi bọc, khoảng 0,5kg- Sử dụng bông không thấm để làm nút bông. 1- Lấy giấy bịt kín đầu nút bông lại.- Sau khi bịt kín bằng giấy báo, ta cho vào nồi hấp tiệt trùng. Ta có thể tận dụng các nồi lớn ở cáchộ nông dân. Chú ý, phải lót 1 vỉ bên trong nồi, vỉ cách đáy nồi khoảng 2 tấc.- Thời gian hấp khoảng 2 giờ kể từ khi thấy nước sôi. Sau đó, vớt các bọc tấm gạo ra, để nguội,bóp tơi.Chuẩn bị nấm nguồn: (Có thể liên hệ với tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc, Viện Lúa đồng bằng sôngCửu Long)- Cho khoảng 20 – 30ml nước đã nấu sôi để nguội vào ống nấm nguồn, bịt kín đầu ống và lắccho các bào tử tách ra khỏi lớp agar.Cấy nấm:Vệ sinh tay sạch sẽ bằng cồn 700, sau đó dùng xylanh (ống chích) sạch rút dung dịch nấm nguồnvừa pha với nước cho vào bọc môi trường đã để nguội. Mỗi bọc cho vào 2 – 3ml dung dịch nướccó bào tử nấm, sau đó kéo bọc lấy không khí vào bọc cho thoáng. Đậy nút bông lại, ghi ngày cấylên túi để dễ kiểm tra về sau và đặt lên kệ ở nơi thoáng gió để nơi khô ráo thoáng mát cho nấmphát triển.Sau khi cấy 3-4 ngày thì tiến hành đảo nấm để các sợi nấm mọc đều. Cần lưu ý là lần đảo này rấtquan trọng do đó cần đảo kỹ, đều, tránh vón cục và hạn chế tối đa việc mất không khí. Sau đó cứ3 ngày thì tiến hành đảo nấm một lần cho tới khi có thể sử dụng được (khoảng 15 ngày).Kỹ thuật sử dụng chế phẩm trừ sâu sinh học Metarhizium anisopliae tươi để phòng trừ rầy nâu vàbọ xít hại lúa theo quy trình của tiến sỹ Nguyễn Thị Lộc:• Chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae là thuốc trừ sâu sinh học dạng bột phân tántrong nước.• Thành phần: Chế phẩm Metarhizium anisopliae gồm bào tử nấm xanh (M.a) và các cơchất khác (tấm gạo).Cách sử dụng thuốc được tóm tắt như sau:• Pha 1 gói chế phẩm Metarhizium anisopliae tươi, trọng lượng 500 gram và có mật số bàotử là 2 x 109 bào tử /gram thì pha 4 bình 16 lít nước, ngâm vài phút quậy đều, sau đó gạn lấyphần trên (hoặc lọc qua lớp vải mỏng), thêm 5ml chất bám dính nông dược, trộn đều, rồi phuntrực tiếp lên rầy nâu.Phun dung dịch chế phẩm Metarhizium anisopliae trực tiếp vào rầy nâu ở gốc lúa (nên rẽ lúa đểvòi phun sát gốc lúa, nếu chỉ phun trên lá mà chế phẩm vi nấm không tiếp xúc được con rầy nâuthì chế phẩm sẽ không có hiệu lực).Đặc biệt chú ý là phải phun dung dịch chế phẩm Metarhizium anisopliae vào chiều mát, tạo chonấm có đủ điều kiện nhiệt, ẩm độ để tấn công côn trùng (vì ban đêm trời mát và có sương)• Không nên pha trộn chế phẩm Metarhizium anisopliae với các loại thuốc hóa học trừ sâu,bệnh khác.• Tuyệt đối không pha trộn với các loại thuốc trừ các loại bệnh do nấm gây ra trên lúa nhưthuốc trừ bệnh đạo ôn (cháy lá), bệnh khô vằn…• Nếu cả rầy nâu và bệnh hại lúa xảy ra cùng lúc thì nên phun thuốc trừ nấm bệnh trước vàsau 2 ngày sẽ phun Metarhizium anisopliae trừ rầy nâu.• Chế phẩm nấm xanh, Metarhizium anisopliae an toàn cho người, vật nuôi thiên địch vàmôi trường. 2Chú ý quan trọng nhất trong quá trình nhân nuôi nấm xanh là phải chọn nơi sạch sẽ, thoáng mát. Nguyễn Thị Lê Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi nấm xanh kĩ thuật chăn nuôi kỹ thuật nông nghiệp phương pháp nuôi nấm nuôi nấm xanh quy mô trồng nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0