Danh mục

Một số câu hỏi thi vấn đáp nuôi trồng thủy sản

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.42 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỘT SỐ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP TQV Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến PH? Tính chất của đất. Quá trình phân huỷ hữu cơ Quá trình quang hợp của thực vật. Quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật. Ngoài ra PH còn phụ thuộc nhiệt độ sự hoạt động của thuỷ sinh vật và tác động của con người , mùa, địa lí… Câu 2: Căn cứ vào một đặc điểm cho biết tính ăn của một con cá?  Dựa vào đặc điểm của hệ tiêu hoá cho ta biết tính ăn của một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi thi vấn đáp nuôi trồng thủy sản Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. MỘT SỐ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP TQV Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến PH?  Tính chất của đất.  Quá trình phân huỷ hữu cơ.  Quá trình quang hợp của thực vật.  Quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật.  Ngoài ra PH còn phụ thuộc nhiệt độ sự hoạt động của thuỷ sinh vật và tác động của con người , mùa, địa lí… Câu 2: Căn cứ vào một đặc điểm cho biết tính ăn của một con cá?  Dựa vào đặc điểm của hệ tiêu hoá cho ta biết tính ăn của một con cá như: miệng, răng, lược mang, dạ dày, ruột…, trong đó ruột quan trọng nhất. Câu 3: Đặc điểm của bộ cá bơn.  Gốc vi lưng và vi hậu môn dài, mắt kém phát triển, vi ngực thoái hoá, cơ thể dạng đặc biệt. Câu 4: Khi tảo phát triển mạnh gây ảnh hưởng như thế nào, biện pháp khắc phục?  Biến động PH lớn, oxy hoà tan lớn.  Cạnh tranh dinh dưỡng với vật nuôi.  Khi phát triển quá mức gây hiện tượng nở hoa : độc, thiếu oxy.  Biện pháp khắc phục:  Vật lí: cào hoặc kéo lưới để di chuyển tảo.  Biện pháp sinh học: dùng thực vật thượng đẳng (lục bình, bèo…), sử dụng cá ăn thực vật (chắm cỏ, rô phi,…).  Hoá học: các chất kết tủa phosphorus như các muối sắt, Al2(SO4)3, Ca(OH)2, CaHCO3 và Na2CO3.  Các chất diệt tảo như CuSO4, Chlorine, KMnO4, Simazine, BKC.  Các chất nhuộm màu nước, hạn chế ánh sáng thâm nhập vào ao. Câu 5: Đặc điểm cá sông (cá chép)?  Thân được bao phủ bởi vẩy tròn.  Đường bụng tròn.  Hàm trên và hàm dưới không có răng, nhưng răng hầu thường phát triển và xếp theo một thứ tự nhât định.  Thân có màu trắng. Câu 6: Sự phân bố của copepoda?  Đây là nhóm sinh vật có nguồn gốc biển, chúng trải qua quá trình tiến hoá để đi vào vùng nước ngọt.  Cyclopoida là nhóm sinh vật chủ yếu ở nước ngọt.  Calanoida là nhóm sinh vật chủ yếu ở nước biển.  Harpacticoida sống chử yếu ở nước ngọt. Câu 7: Đặc điểm của copepoda. Có mấy bộ, phân bố ở đâu?  Kích thước khoảng 0.3-3.2 mm, có khoảng 8500 loài.  Phân bố chủ yếu ở biển.  Hình dạng: trúng chử nhật, lá.  Màu sắc: tuỳ theo môi trường sống(tầng mặt: xanh lơ. Sâu: màu hồng, xanh đậm).  Cấu tạo chia làm 3 phần: đầu, thân, bụng, đầu có râu A1 dài không phân nhánh, râu A2 ngắn phân nhánh. Đốt thứ 5 của bụng hình thành chạc đuôi  Có 6 bộ: 3 kí sinh, 3 tự do: Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida. Câu 8: Phương pháp phân tích oxy, bảo quản?  Phương pháp Winkle: 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.  Thu mẫu bằng chai nút mài nâu, cố định mẫu bằng 1ml MnSO4 và 1ml KI-NaOH  Để lắng, sau đó cho 2ml H2SO4 đ ậm đặc hoặc H3PO4 đđ lắc đều ->dung dịch có màu vàng. Dùng Na2SO3 chuẩn độ cho màu nhạt ->3 giọt hồ tinh bột ->xanh. Tiếp tục chuẩn độ đến mất màu. Câu 9: Màu nước nào thích hợp cho nuôi tôm cá? Tại sao?  Ở nước ngọt màu nước xanh nhạt là thích hợp do tảo lục phát triển vừa phải dinh dưỡng tốt cho tôm cá.  Ở nước lợ mặn: màu nước vàng nâu là thích hợp cho nhiều tảo khuê phát triển. Câu 10: Có những loài động vật đáy nào trong đợt thu mẫu, giải thích sự xuất hiện của các nhóm động vật đáy này trong mối tương quan với tính chất môi trường, nhóm nào chủ yếu ở nước lợ, giải thích?  Nước mặn, giun nhiều tơ. Nước ngọt: giun ít tơ, insecta  Giải thích: Câu 11: khí H2S sinh ra trong điều kiện nào, các quá trình sinh ra H2S?  Điều kiện yếm khí.  Quá trình: phân huỷ vật chất hữư cơ chứa lưu huỳnh hay quá trình phản sunfat hoá. Câu 12: Vị trí, màu sắc, chức năng của thận cá lóc?  Vi trí: nằm dưới cột sống.  Màu sắc: đỏ thẩm  Chức năng :bài tiết và điều hoà áp xuất thẩm thấu. Câu 13: nêu phương pháp định lượng động vật, thực vật. Ý nghĩa công thức  Phương pháp thu mẫu:  Thực vật: thu lắng chai 1 lít cố định formol (2-4%)  Động vật: thu lọc, cần biết thể tích nước qua lưới lọc  Phương pháp phân tích:  Cô đặc mẫu, ghi lại thể tích cô đặc.  Dùng pipet khuấy đều, hút 1ml cho vào buồng đếm.  Không để bọt khí, đếm ở vật kính E10.  Ý nghĩa: xác định số loài trong thuỷ vực  Công thức: Câu 14: Cá lóc?  Họ Channidae( bộ cá vược perciformes)  Channa striatus: cá lóc  Channa micropeltes :cá lóc bông Câu 15: Độ đục của tảo, phù sa ảnh hưởng đến tôm cá như thế nào? Biện pháp khắc phục sự nở hoa của tảo?  Ảnh hưởng đến bắt mồi.  Ảnh hưởng đến hô hấp.  Oxy hoà tan thấp vào lúc sáng sớm.  Thức ăn tự nhiên kém.  Biện pháp khắc phục (xem phần trên) Câu 16: PH trong ao ảnh hưởng đến tôm cá như thế, PH tăng giãm như thế nào? Biện pháp khắc phục?  PH ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống tôm cá, ảnh hưởng đến quá trình sinh lý (thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi muối và nước, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp), sinh trưởng (tốc độ sinh trưởng), dinh dưỡng (khả năng bắt mồi tiêu hoá thức ăn ), sinh sản (khả năng thành thục, đẻ trứng, phát triển phôi)  PH còn ảnh hưởng gián tiếp như làm tăng tính độc của một số chất độc có trong ao: H2S, CO2, NH3. 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.  PH tăng khi quá trình quang hợp mạnh, hàm lượng NH3 trong nước cao.  PH giãm khi quá trình hô hấp mạnh, hàm lượng ...

Tài liệu được xem nhiều: