Danh mục

Một số chỉ tiêu trong thẩm định tài chính khách hàng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.05 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích thẩm định khách hàng: Việc thẩm định khách hàng xin cấp tín dụng của cán bộ thẩm định nhằm để xem xét khách hàng có đủ điều kiện để cấp tín dụng, đầu tư hay không, có đáng tin cậy để cấp tín dụng, đầu tư không, có khả năng để thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các khoản tín dụng và đầu tư không II. Phương pháp thẩm định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chỉ tiêu trong thẩm định tài chính khách hàngMột số chỉ tiêu trong thẩm định tài chính khách hàngI. Mục đích thẩm định khách hàng:Việc thẩm định khách hàng xin cấp tín dụng của cán bộ thẩm định nhằm để xem xét khách hàngcó đủ điều kiện để cấp tín dụng, đầu tư hay không, có đáng tin cậy để cấp tín dụng, đầu tư không,có khả năng để thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các khoản tín dụng và đầu tưkhôngII. Phương pháp thẩm địnhNgoài việc kiểm tra, xem xét, thẩm định qua hồ sơ xin cấp tín dụng do khách hàng cung cấp, cánbộ thẩm định phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng đểviệc đánh giá, phân tích được toàn diện.Các nguồn thông tin chính bao gồm: thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin do cán bộ thẩmđịnh tự điều tra từ các nguồn thông tin khác (mạng thông tin tín dụng, phương tiện truyền thông,từ các Bộ, Ngành, Hiệp hội ngành nghề, các đơn vị có quan hệ với khách hàng ...)III. Nội dung thẩm định khách hàng:1. Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàngKhách hàng xin cấp tín dụng phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đủhồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành.Đối với các khách hàng xin cấp tín dụng là pháp nhân phải kiểm tra tính pháp lý của người đạidiện pháp nhân theo quy định của pháp luật. Trong một số trường hợp, theo yêu cầu của loạihình cấp tín dụng, phải xem khách hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượng cấp tín dụnghay không.2. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàngĐánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư nhằm xác định sức mạnh về tài chính,khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ củakhách hàng, chủ đầu tư. Ngoài ra còn phải xác định số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào dựán đầu tư xin vay vốn theo quy định cho vay của TCB.Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, không thể đưara tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánhgiá, phân tích. Khi xem xét, đánh giá đối với từng khách hàng, chủ đầu tư cụ thể, cán bộ thẩmđịnh lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, chủ đầu tư đểphân tích.Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồn thông tin liên quan đến tàichính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá là các báo cáo tài chính của kháchhàng, chủ đầu tư được lập theo quy định (trong 02 năm gần nhất và/hoặc những quý gần nhất).Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, chủ đầu tư được thông qua các nội dung chínhsau:2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của khách hàng: Thông qua xem xét: tổng nguồnvốn, cơ cấu nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng:Các chỉ tiêu đánh giá gồm:a/ Tỷ suất doanh lợi ròng: Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần.Tỷ số này phản ánh số lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu bán hàng, cho biết năng lựckinh doanh, cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận, tỷ suất này càng cao càngtốt. Sử dụng tỷ số này để so sánh với tỷ suất trung bình của ngành.b/ Tỷ suất về khả năng sinh lời của tài sản (ROA): Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản.Cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngược lại.c/ Tỷ suất về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sởhữu.Cho biết mức lợi nhuận đạt được trên 1 đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ (một đồng vốn chủ sở hữutạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận). Tỷ suất này càng cao càng tốt và ít nhất phải cao hơn lãi suấtvay trong kỳ (tuy nhiên cần lưu ý trong trường hợp khách hàng có vốn chủ sở hữu quá nhỏ thì tỷsố này có thể cao nhưng lại tiềm ẩn rủi ro lớn).d/ Tỷ suất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần / Tài sản cố địnhTỷ suất này thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tỷ số này càng cao càng tốt. Khi đánh giá,cán bộ thẩm định cần phải so sánh với từng ngành nghề. Nếu thấp hơn so với mức trung bìnhtrong từng ngành nghề cần phải tìm hiểu nguyên nhân và cẩn trọng trong việc cho khách hàngvay vốn đầu tư mở rộng, nâng công suất vì đang sử dụng tài sản cố định không hiệu quả.e/ Tốc độ, cơ cấu tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận năm sau so với năm trước.2.3 Khả năng tự chủ tài chính:Các chỉ tiêu đánh giá gồm:a/ Tỷ số nợ: Tổng số nợ phải trả / Tổng nguồn vốnCho biết sự góp vốn của chủ sở hữu so với số nợ vay. Tỷ lệ này càng nhỏ càng an toàn.b/ Tỷ lệ đòn cân nợ: Tổng nợ phải trả / Vốn chủ sở hữuPhản ánh quan hệ giữa tài sản được tài trợ bằng nguồn nợ bên ngoài và được tài trợ bằng vốn tựcó. Tỷ lệ này càng thấp càng an toàn cho bên cho vay.c/ Hệ số tự tài trợ: Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốnThể hiện khả năng tự chủ tài chính và tính ổn định dài hạn của doanh nghiệp trong kinh doanh.Đối với các Ngân hàng, tỷ suất này của khách hàng càng cao càng tốt, nhưng tối thiểu phải 30%mới gọi là có khả năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: