Danh mục

Một số chuyên đề ôn tập và luyện thi Địa lý 12: Phần 1

Số trang: 208      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.94 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách còn là tài liệu quan trọng để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí trong các kì thi tuyển sinh học sinh giỏi Địa lí của các tỉnh, thành phố và trong kì thi học sinh giỏi Quốc gia hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Mời các bận cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chuyên đề ôn tập và luyện thi Địa lý 12: Phần 1 » ■ Đỗ NGỌC TIẾN - LÊ THỊ MỸ PHƯỢNG Tài liệu ôn thi> ỉ ỉ -.h . ^ tốt nghiệp T H P T ^■ W ^và tuyến sinh đại học,-< ? CHUYÊN ĐÉ ỔN TẬP VÀ LUYỆN THI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đỗ NGỌC TIẾN - LÊ THỊ MỸ PHƯỢNG CHUYÊN DỀ ÒN TẬP VÀ LUYỆN THI ĐỊALÌ^ Câu hồi lí thuyết^ Câu hỏi sử dụng atlat đỊa lí Việt Nam^ Bằi tập thực hành vẽ, nhận xét vằ glảl thích biểu đA* Bài tập phân tích số liệu thống kê 2 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐÀU Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương về các kỳ thi, vớiyêu cầu tiếp tục nâng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT và kỳthi tuyển sinh đại học, cao đẳng; với mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cầnthiết cho các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh ôn tập kiến thức, nâng caochất lượng các kỳ thi; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội giới thiệu bộ sách“Chuyên đề ôn tập và luyện th i...” gồm các môn Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hoá,Sinh, Tiếng Anh. Sách “Chuyên đề ôn tập và luyện thi Địa lý 12” được viết theo chủ đề bàigiảng, bám sát với nội dung chương trình sách giáo khoa để giúp cho học sinh vàgiáo viên dễ dàng tham khảo. Trong các bài theo chủ đề thưòng có các nội dungcụ thể: - Câu hỏi lí thuyết. - Câu hỏi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. - Bài tập thực hành vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ - Bài tập phân tích sổ liệu thống kê. Hi vọng rằng đây sẽ là một tài liệu hết sức hữu ích đối với học sinh lớp 12và giáo viên Địa lí trong quá trình học tập của học sinh cũng như giảng dạy củagiáo viên. Trong quá trình biên soạn, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không thể tránhđược các thiếu sót. Chúng tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng gópquý báu của các em học sinh, các thầy cô giáo và bạn đọc để cuốn sách đượchoàn thiện hơn. NHÀ XUẤT BẢN ĐỊA Lí VIỆT NAM VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG Đổl MỚI VÀ HỘI NHẬP Câu 1. Chứng minh rằng công cuộc đổi mói là một cuộc cải cách toàn diệnvề kinh tế - xã hội. Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mói. Hướng dẫn trả tời a. Bối cảnh * Trong nước - Sau ngày giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào 2 nhiệm vụ: + Hàn gắn các vết thưong chiến tranh. + Xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. - Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. - Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh. * Quọc tế - Tình hình trong nước và quốc tể vào những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ80 của thế kỉ XX diễn biến hết sức phức tạp. + Trước năm 1995, Hoa Kì vẫn thực hiện chính sách cấm vận Việt Nam. + Cuối thập kỉ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỉ XX, hệ thống các nước XHCN tanrã. Thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn. + Sự phá hoại của các thế lực thù địch. b. Diễn biến - Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm 1979. Những đổi mới đầu tiên là từlĩnh vực nông nghiệp với “khoán 10” và “khoán 100”, sau đó lan sang các lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ. - Đường lối đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI (năm 1986). - Nền kinh tế - xã hội của nước ta phát triển theo ba xu thế; + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội; + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa; + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. - Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số (năm 1986: 487,2%;năm 2000: -1,6%; năm 2005: 8,3%). - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. (Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giaiđoạn 1987 - 2004 của Việt Nam là 6,9%, chỉ sau Xinh-ga-po (7,0%) trong cả nướcASEAN). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỉ trọngcủa khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 chỉ còn 21%. Tỉ ừọng củacông nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt 41%, vượt cả tỉ trọngcủa khu vực dịch vụ (38%). - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét: + Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. + Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp vàdịch vụ lớn. + Những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiênphát triển. - Nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong xoá đói giảm nghèo, đờisống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thi ...

Tài liệu được xem nhiều: