Danh mục

Phương pháp giải đề thi Địa lý theo cấu trúc đề thi mới: Phần 2

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.39 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Giới thiệu 25 đề thi tuyển sinh cao đẳng và đại học (có hướng dẫn trả lời), một số đề luyện tập để các em thử sức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải đề thi Địa lý theo cấu trúc đề thi mới: Phần 2 + GDP đạt khoảng 53,1 tỉ USD (đứng thứ 6 ở khu vực Đông Nam Á, thứ58 trên thế giới). + Thu nhập bình quân đầu người 639,1 USD (đứng thứ 7/11 trong khuvực, thứ 39/47 châu Á và thứ 146/177 trên thế giới). - Tăng trưởng GDP cao và bền vững sẽ: + Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới; + Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói,giảm nghèo... 2. Những thành tựu về tốc độ cũng như chất lượng tăng trường kinh tếcủa nước ta. - Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ bình quânhơn 7,2%/ năm (cao so với khu vực châu Á). - Những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảmsút mạnh, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì tốc độ tăng trướng khá cao. - Tốc độ tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế: + Nông nghiệp: tốc độ tăng trưởng khá nhanh. + Công nghiệp tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. + Dịch vụ: tốc độ tăng trường chưa ổn định, năm 2000 giảm, hiện nayđang có xu hướng tăng - Chất lượng tăng trường của nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước.Nguyên nhân: tăng vốn đầu tư, tăng lao động, tăng năng suất - Hạn chế, nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng: + Tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng. + Chưa đàm bảo sự phát triển bền vững. + Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh còn yếu. ĐỀ SỐ 8I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)Câu I (2,0 điểm) Tính chất nhiệt đới cùa khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Ảnh hưỏng của chúng tới tự nhiên và kinh tế - xã hội.Câu II (3,0 điểm) Điều tự nhiên và kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế?C âu III(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sổ th u ê b ao đ iện thoại của nưóc ta Năm Số thuê bao điện thoại Số thuê bao bình quân (nghìn thuê bao) trên 100 dân 1991 126,4 0,2 1995 758,6 u 2000 3286,3 4,2 2001 4308,7 5,5 2004 10296,5 12,6 2005 15845,0 19,1 quân/ 100 dân ở nước ta giai đoạn 1991 - 2005. 2. Nhận xét và giải thích.II. PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)C âu IV .a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành chăn nuôi nước ta.C âu IV .b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong nông nghiệp. Anh (chị) hãy: 1. Giải thích vì sao đất lại được coi là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia? 2. Trình bày hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ờ vùng Đồng bàng sông Hồng và Đồng bàng sông Cửu Long. HƯ Ớ NG D Ẩ N TR Ả LỜ I1. PHẦN CHƯNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)C âu I (2,0 điểm) 1. Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta - Nen nhiệt độ cao (tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm)vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốcđều lớn hơn 20*^C (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ1400 đến 3000 giờ/năm. Lượn^rhiưa và độ ẩm lớn. 99 + Lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 2000mm. Một số nơi (sườn núiđón gió biển và các khối núi cao), lượng mưa trung bình năm có thể lên tới3500-4000mm. + Độ ẩm trên 80 %, cân bằng ẩm luôn dương. - Chịu tác động của gió mùa. + Gió mùa mùa đông (gió mùa đông bắc), từ tháng 11 đến tháng 4, miềnBắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bấc di chuyến theohướng đông bắc. Đầu mùa đông thời tiết lạnh khô. Giữa và cuối mùa đôngthời tiết lạnh và ẩm, mưa phùn. + Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ có hai luồng gió cùng hướng Tây Namthổi vào Việt Nam. 2. Ảnh hưỏng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến tự nhiên và kinh tế -xã hội. - Hoạt động của gió mùa đã làm phức tạp tính chất nóng ẩm của khí hậunước ta, tạo nên sự khác nhau về mùa khí hậu giữa các khu VỊrc. - Không khí nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt độngsản xuất, trực tiếp và quan trọng nhất là hoạt động sản xuất nông nghiệp.Câu II (3,0 điểm) 1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình + Tây Bắc địa hình núi cao hiểm trở, có dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ (caotrên 2500m) chắn gió mùa Đông Bắc. + Đông Bắc địa hình chủ yếu là đồi và núi thấp, với các dãy núi hìnhcánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đất + Phần lón diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác.Đây là điều kiện thuận lợi để trồng một số cây công nghiệp (chè...), trồngrừng, phát triển đồng cỏ chăn nuôi... + Ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa dọc các thunglũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, ĐiệnBiên, Trùng Khánh... tạo cơ sở lương thực cho nhân dân trong vùng. - Khí hậu + Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại bị phân hoá sâu sắc dođiều kiện địa hình. Vì thế, ở những vùng núi cao có thể trồng được các câycông nghiệp cận nhiệt, rau quả ôn đới, một số cây thuốc quý (tam thất,đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...). + Tuy nhiên, về mùa khô thiếu nước; mùa đông có hiện tượng rét đậm,rét hại, sương muối... - Tài nguyên nước + Hệ thống sông Hồng có tiềm năng thuỷ điện khoảng 11 triệu k w , chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện cùa cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu k w . + Giao thông vận tải đưòng sông có thể thực hiện khá thuận lợi giữavùng trung du với Đồng bằn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: