Một số đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện tỉnh Bắc Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giãn phế quản là một bệnh đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay trên thế giới. Còn ở Việt Nam, đặc biệt là ở các bệnh viện tuyến tỉnh thì đó là vấn đề còn ít được quan tâm nghiên cứu. Giãn phế quản là một bệnh mãn tính ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Bài viết trình bày mô tả triệu chứng lâm sàng và định danh các vi khuẩn thường gặp trong giãn phế quản ở bệnh nhân vào điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện tỉnh Bắc GiangTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2014 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN TỈNH BẮC GIANG * Phạm Văn Thi, **Nguyễn Trọng Hiếu * Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Giãn phế quản là một bệnh đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay trên thế giới. Còn ở Việt Nam, đặc biệt là ở các bệnh viện tuyến tỉnh thì đó là vấn đề còn ít được quan tâm nghiên cứu. Giãn phế quản là một bệnh mãn tính ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng và định danh các vi khuẩn thường gặp trong giãn phế quản ở bệnh nhân vào điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện tỉnh Bắc Giang. Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Các triệu chứng đó là: Người gầy sút, mệt mỏi, ho, khạc đờm đục số lượng nhiều, khó thở, ho ra máu và đau ngực, kèm theo có thể có sốt. Trong thời gian nằm điều trị tại khoa bệnh nhân được soi phế quản lấy dịch ở phế quản nuôi cấy định danh vi khuẩn. Kết quả: các vi khuẩn thường gặp là: S.pneumoniae, S.viridan, P.aeneginosa, A.baumanii, M.catahalis và mức độ kháng thuốc của chúng để từ đó giúp các bác sĩ lựa chọn ban đầu các thuốc điều trị giúp bệnh nhân nhanh hồi phục sức khỏe, rút ngắn thời gian làm việc. Từ khoá: Giãn phế quản, vi khuẩn đường hô hấp 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản là bệnh tiến triển do lớp cơ và tổ chức liên kết thành phế quản bị pháhủy. Đó là bệnh khá thường gặp trong lâm sàng. Tại Việt Nam tỉ lệ bệnh nhân mới mắcvà tử vong hàng năm do giãn phế quản còn cao. Có nhiều nguyên nhân gây giãn phếquản nhưng thường gặp nhất là do nhiễm khuẩn. Tình trạng ứ đọng dịch tiết trong lòngcác phế quản bị giãn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại và phát triển gây ranhững đợt bội nhiễm, tái phát nhiều lần làm nặng lên tổn thương giãn phế quản. Vi khuẩnhọc là vấn đề luôn thay đổi theo thời gian. Do đó việc xác định vi khuẩn học trong cácđợt bội nhiễm ở những bệnh nhân này là cần thiết. Đặc biệt những năm gần đây, tỷ lệ vikhuẩn kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng. Điều này giúp cho thầy thuốc lựa chọn vàphối hợp kháng sinh sao cho việc điều trị có hiệu quả giảm các biến chứng và nâng caochất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật củabệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện tỉnh Bắc Giang” từ tháng9/2012 đến 9/2014. Với mục tiêu là mô tả đặc điểm lâm sàng và nhận xét đặc điểm visinh vật qua xét nghiệm dịch rửa phế quản của những bệnh nhân giãn phế quản. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân được chuẩn đoán xác định là giãn phế quản qua kết quả chụp cắt lớp vitính độ phân giải cao. + Lâm Sàng: (gợi ý: Bệnh nhân ho và khạc đờm nhiều, đờm có mủ, đờm có 3 lớp, hokhạc ra máu tươi, khó thở các mức độ khác nhau, có viêm phổi tái diễn nhiều lần). + Xquang phổi chuẩn: Có một số tổn thương sau: - Thành phế quản tạo thành các đường song song (đường ray). 33Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2014 - Thể tích thùy phổi có giãn phế quản nhỏ lại. - Có các ổ sáng nhỏ giống hình tổ ong, có thể có ổ sáng với mức nước kích thướcthường không quá 2mm. - Các đám mờ hình ống + Chụp HRCT là tiêu chuẩn vàng: - Đường kính của phế quản lớn hơn động mạch đi kèm. - Các phế quản không nhỏ dần được quy định là khi một phế quản trên một đoạn dài 2cmcó đường kính tương tự phế quản đã phân chia ra phế quản đó. - Thấy phế quản ở cách màng phổi thành ngực dưới 1cm - Thấy phế quản đi sát vào màng phổi ở vùng trung thấp. - Thành phế quản dầy 2.2. Soi phế quản ống mềm - Soi dịch phế quản: AFB để tìm vi khuẩn lao, soi tươi tìm vi khuẩn khác và nấm. - Nuôi cấy dịch phế quản để định danh vi khuẩn. - Nuôi cấy dịch rửa phế quản với môi trường MGIT - Nuôi cấy dịch rửa phế quản làm phản ứng PCR - Làm kháng sinh đồ và đọc kết quả. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, mô tả - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích cỡ mẫu toàn bộ. 2.4.Xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính Giới tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện tỉnh Bắc GiangTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2014 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN TỈNH BẮC GIANG * Phạm Văn Thi, **Nguyễn Trọng Hiếu * Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Giãn phế quản là một bệnh đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay trên thế giới. Còn ở Việt Nam, đặc biệt là ở các bệnh viện tuyến tỉnh thì đó là vấn đề còn ít được quan tâm nghiên cứu. Giãn phế quản là một bệnh mãn tính ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng và định danh các vi khuẩn thường gặp trong giãn phế quản ở bệnh nhân vào điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện tỉnh Bắc Giang. Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Các triệu chứng đó là: Người gầy sút, mệt mỏi, ho, khạc đờm đục số lượng nhiều, khó thở, ho ra máu và đau ngực, kèm theo có thể có sốt. Trong thời gian nằm điều trị tại khoa bệnh nhân được soi phế quản lấy dịch ở phế quản nuôi cấy định danh vi khuẩn. Kết quả: các vi khuẩn thường gặp là: S.pneumoniae, S.viridan, P.aeneginosa, A.baumanii, M.catahalis và mức độ kháng thuốc của chúng để từ đó giúp các bác sĩ lựa chọn ban đầu các thuốc điều trị giúp bệnh nhân nhanh hồi phục sức khỏe, rút ngắn thời gian làm việc. Từ khoá: Giãn phế quản, vi khuẩn đường hô hấp 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản là bệnh tiến triển do lớp cơ và tổ chức liên kết thành phế quản bị pháhủy. Đó là bệnh khá thường gặp trong lâm sàng. Tại Việt Nam tỉ lệ bệnh nhân mới mắcvà tử vong hàng năm do giãn phế quản còn cao. Có nhiều nguyên nhân gây giãn phếquản nhưng thường gặp nhất là do nhiễm khuẩn. Tình trạng ứ đọng dịch tiết trong lòngcác phế quản bị giãn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại và phát triển gây ranhững đợt bội nhiễm, tái phát nhiều lần làm nặng lên tổn thương giãn phế quản. Vi khuẩnhọc là vấn đề luôn thay đổi theo thời gian. Do đó việc xác định vi khuẩn học trong cácđợt bội nhiễm ở những bệnh nhân này là cần thiết. Đặc biệt những năm gần đây, tỷ lệ vikhuẩn kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng. Điều này giúp cho thầy thuốc lựa chọn vàphối hợp kháng sinh sao cho việc điều trị có hiệu quả giảm các biến chứng và nâng caochất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật củabệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện tỉnh Bắc Giang” từ tháng9/2012 đến 9/2014. Với mục tiêu là mô tả đặc điểm lâm sàng và nhận xét đặc điểm visinh vật qua xét nghiệm dịch rửa phế quản của những bệnh nhân giãn phế quản. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân được chuẩn đoán xác định là giãn phế quản qua kết quả chụp cắt lớp vitính độ phân giải cao. + Lâm Sàng: (gợi ý: Bệnh nhân ho và khạc đờm nhiều, đờm có mủ, đờm có 3 lớp, hokhạc ra máu tươi, khó thở các mức độ khác nhau, có viêm phổi tái diễn nhiều lần). + Xquang phổi chuẩn: Có một số tổn thương sau: - Thành phế quản tạo thành các đường song song (đường ray). 33Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2014 - Thể tích thùy phổi có giãn phế quản nhỏ lại. - Có các ổ sáng nhỏ giống hình tổ ong, có thể có ổ sáng với mức nước kích thướcthường không quá 2mm. - Các đám mờ hình ống + Chụp HRCT là tiêu chuẩn vàng: - Đường kính của phế quản lớn hơn động mạch đi kèm. - Các phế quản không nhỏ dần được quy định là khi một phế quản trên một đoạn dài 2cmcó đường kính tương tự phế quản đã phân chia ra phế quản đó. - Thấy phế quản ở cách màng phổi thành ngực dưới 1cm - Thấy phế quản đi sát vào màng phổi ở vùng trung thấp. - Thành phế quản dầy 2.2. Soi phế quản ống mềm - Soi dịch phế quản: AFB để tìm vi khuẩn lao, soi tươi tìm vi khuẩn khác và nấm. - Nuôi cấy dịch phế quản để định danh vi khuẩn. - Nuôi cấy dịch rửa phế quản với môi trường MGIT - Nuôi cấy dịch rửa phế quản làm phản ứng PCR - Làm kháng sinh đồ và đọc kết quả. 2.3. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, mô tả - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích cỡ mẫu toàn bộ. 2.4.Xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính Giới tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Giãn phế quản Vi khuẩn đường hô hấp Rửa phế quản phế nang Nội soi phế quảnTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 182 0 0 -
6 trang 174 0 0