Một số đặc điểm sinh học trai tai tượng vẩy (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) tại 04 đảo khảo sát ở biển Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến hành thu mẫu trai tai tượng vẩy (Tridacna squamosa) tại 04 vùng biển đảo ở biển Việt Nam gồm: Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Nam Yết và Phú Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy trai tai tượng vẩy có khả năng tự dưỡng thông qua ăn lọc các mảnh vụn hữu cơ ngoài môi trường nước và cộng sinh với một số loài tảo quang hợp (Symbiodinium microadriaticum) sống bám trên phần màng áo nhô ra ngoài vỏ để quang hợp lấy nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể. Đã xác định được 61 loài thực vật phù du thuộc 03 ngành tảo trong hệ thống tiêu hóa của trai tai tượng. T. squamosa là loài lưỡng tính. Thời kỳ con non và chưa thành thục sinh dục mang tính đực, thời kỳ thành thục sinh dục mang cả tính đực và cái. Sự phát triển của tuyến sinh dục cái và đực trải qua 05 giai đoạn. Sức sinh sản tuyệt đối 21.977.147 trứng/cá thể, sức sinh sản tương đối là 5.612±1.876trứng/g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh học trai tai tượng vẩy (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) tại 04 đảo khảo sát ở biển Việt Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRAI TAI TƯỢNG VẨY (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) TẠI 04 ĐẢO KHẢO SÁT Ở BIỂN VIỆT NAM CHARACTERISTICS OF SCALY GIANT CLAM (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) IN 4 ISLAND IN VIETNAM Nguyễn Quang Đông1, Nguyễn Quang Hùng2 Ngày nhận bài: 28/10/2014; Ngày phản biện thông qua: 18/11/2014; Ngày duyệt đăng: 10/2/2015 TÓM TẮT Tiến hành thu mẫu trai tai tượng vẩy (Tridacna squamosa) tại 04 vùng biển đảo ở biển Việt Nam gồm: Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Nam Yết và Phú Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy trai tai tượng vẩy có khả năng tự dưỡng thông qua ăn lọc các mảnh vụn hữu cơ ngoài môi trường nước và cộng sinh với một số loài tảo quang hợp (Symbiodinium microadriaticum) sống bám trên phần màng áo nhô ra ngoài vỏ để quang hợp lấy nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể. Đã xác định được 61 loài thực vật phù du thuộc 03 ngành tảo trong hệ thống tiêu hóa của trai tai tượng. T. squamosa là loài lưỡng tính. Thời kỳ con non và chưa thành thục sinh dục mang tính đực, thời kỳ thành thục sinh dục mang cả tính đực và cái. Sự phát triển của tuyến sinh dục cái và đực trải qua 05 giai đoạn. Sức sinh sản tuyệt đối 21.977.147 trứng/cá thể, sức sinh sản tương đối là 5.612±1.876trứng/g. Từ khóa: Đặc điểm sinh học, trai tai tượng vẩy, Tridacna squamosa ABSTRACT Sampling at 04 islands in Vietnam including Cu Lao Cham, Nha Trang Bay, Nam Yet and Phu Quoc. The research’s results shows that scaly giant clam (T. squamosa) have an autotrophic eating habit through out the ability of fitrating detritus matter from the water and symbiosis with zooxathellae (Symbiodinium microadriaticum). 61 phytoplankton species belonging to 3 branches of algae have been found in T. squamosa digestion system. T. squamosa are hermaphroditic species. They are male when they are in junevile and immature period. They have both male and female characteristic when their gonads are fully developed. The development of male and female gonads involve 5 stages. Their absolute and relative fecundities are 21.977.147±234.197 eggs/inds and 5.612±1.876eggs, repectively. Key words: Biological characteristics, scaly giant clam, Tridacna squamosa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở biển Việt Nam đã thống kê được 05 loài trai tai tượng thuộc họ Tridacnidae (trong tổng số 09 loài trên thế giới) là Tridacna gigas, T. squamosa, T. maxima, T. crocea và Hippopus hippopus (Nguyễn Hữu Phụng, 1995). Chúng cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sản phẩm xuất khẩu (dạng tươi sống và vỏ) mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân ven biển-đảo. Trai tai tượng có vỏ rất dày, dạng vảy và là những loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ duy nhất có màng áo với nhiều màu sắc sặc sỡ do có sự cộng sinh với tảo 1 2 ở mô màng áo, nên chúng rất có giá trị thẩm mỹ trong các Aquarium. Trong đó, loài T. squamosa là một trong những loài rất phổ biến trong vùng biển Việt Nam, phân bố trên các rạn san hô từ Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận cho đến Trường Sa, Phú Quý và Phú Quốc (Đỗ Công Thung, M. Sarti, 2004). Chúng là đối tượng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, hiện tại giá xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 100.000đồng/kg thịt; 500.000 đồng/1 con trai sống có kích thước khoảng 30cm dùng để nuôi làm cảnh trong các Aquarium, vỏ có thể dùng sản xuất đồ trang sức (nhẫn, vòng...), đồ thủ công mỹ nghệ Nguyễn Quang Đông: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2010 - Trường Đại học Nha Trang TS. Nguyễn Quang Hùng: Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 91 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản (giá xuất khẩu sang thị trường Australia là 50.000đồng/1 vỏ có kích thước khoảng 15cm) và làm nguyên liệu sản xuất vôi (Nguyễn Quang Hùng, 2011). Do giá trị kinh tế cao nên nguồn lợi trai tai tượng vẩy đang bị khai thác quá mức, có nguy cơ cạn kiệt. Ngoài ra, các hoạt động khai thác một số đối tượng tôm, cua, cá bằng mìn, thuốc nổ.... kéo theo rạn san hô bị tàn phá dẫn đến trai tai tượng bị chết hàng loạt. Đồng thời sự quản lý của các cấp chính quyền liên quan còn lỏng lẻo khiến cho nguồn lợi này đang bị giảm sút nhanh chóng. Để giải quyết vấn đề trên thì việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo vệ, sử dụng nguồn lợi trai trai tai tượng một cách hợp lý là rất cần thiết. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm thu mẫu: Địa điểm thu mẫu là vùng biển ven bờ nơi có rạn san hô phân bố tại 04 đảo ở biển Việt Nam gồm: Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Nam Yết và Phú Quốc. - Thời gian nghiên cứu: Năm 2010 - 2011, đề tài đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát nguồn lợi trai tai tượng trên 80 mặt cắt tại 04 vùng biển đảo. Thời gian nghiên cứu là 10 ngày/đảo. 2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu Thu mẫu bằng phương pháp lặn SCUBA và được thực hiện theo qui trình hướng dẫn của English & Ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh học trai tai tượng vẩy (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) tại 04 đảo khảo sát ở biển Việt Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRAI TAI TƯỢNG VẨY (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) TẠI 04 ĐẢO KHẢO SÁT Ở BIỂN VIỆT NAM CHARACTERISTICS OF SCALY GIANT CLAM (Tridacna Squamosa Lamarck, 1819) IN 4 ISLAND IN VIETNAM Nguyễn Quang Đông1, Nguyễn Quang Hùng2 Ngày nhận bài: 28/10/2014; Ngày phản biện thông qua: 18/11/2014; Ngày duyệt đăng: 10/2/2015 TÓM TẮT Tiến hành thu mẫu trai tai tượng vẩy (Tridacna squamosa) tại 04 vùng biển đảo ở biển Việt Nam gồm: Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Nam Yết và Phú Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy trai tai tượng vẩy có khả năng tự dưỡng thông qua ăn lọc các mảnh vụn hữu cơ ngoài môi trường nước và cộng sinh với một số loài tảo quang hợp (Symbiodinium microadriaticum) sống bám trên phần màng áo nhô ra ngoài vỏ để quang hợp lấy nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể. Đã xác định được 61 loài thực vật phù du thuộc 03 ngành tảo trong hệ thống tiêu hóa của trai tai tượng. T. squamosa là loài lưỡng tính. Thời kỳ con non và chưa thành thục sinh dục mang tính đực, thời kỳ thành thục sinh dục mang cả tính đực và cái. Sự phát triển của tuyến sinh dục cái và đực trải qua 05 giai đoạn. Sức sinh sản tuyệt đối 21.977.147 trứng/cá thể, sức sinh sản tương đối là 5.612±1.876trứng/g. Từ khóa: Đặc điểm sinh học, trai tai tượng vẩy, Tridacna squamosa ABSTRACT Sampling at 04 islands in Vietnam including Cu Lao Cham, Nha Trang Bay, Nam Yet and Phu Quoc. The research’s results shows that scaly giant clam (T. squamosa) have an autotrophic eating habit through out the ability of fitrating detritus matter from the water and symbiosis with zooxathellae (Symbiodinium microadriaticum). 61 phytoplankton species belonging to 3 branches of algae have been found in T. squamosa digestion system. T. squamosa are hermaphroditic species. They are male when they are in junevile and immature period. They have both male and female characteristic when their gonads are fully developed. The development of male and female gonads involve 5 stages. Their absolute and relative fecundities are 21.977.147±234.197 eggs/inds and 5.612±1.876eggs, repectively. Key words: Biological characteristics, scaly giant clam, Tridacna squamosa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở biển Việt Nam đã thống kê được 05 loài trai tai tượng thuộc họ Tridacnidae (trong tổng số 09 loài trên thế giới) là Tridacna gigas, T. squamosa, T. maxima, T. crocea và Hippopus hippopus (Nguyễn Hữu Phụng, 1995). Chúng cung cấp nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sản phẩm xuất khẩu (dạng tươi sống và vỏ) mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân ven biển-đảo. Trai tai tượng có vỏ rất dày, dạng vảy và là những loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ duy nhất có màng áo với nhiều màu sắc sặc sỡ do có sự cộng sinh với tảo 1 2 ở mô màng áo, nên chúng rất có giá trị thẩm mỹ trong các Aquarium. Trong đó, loài T. squamosa là một trong những loài rất phổ biến trong vùng biển Việt Nam, phân bố trên các rạn san hô từ Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận cho đến Trường Sa, Phú Quý và Phú Quốc (Đỗ Công Thung, M. Sarti, 2004). Chúng là đối tượng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, hiện tại giá xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 100.000đồng/kg thịt; 500.000 đồng/1 con trai sống có kích thước khoảng 30cm dùng để nuôi làm cảnh trong các Aquarium, vỏ có thể dùng sản xuất đồ trang sức (nhẫn, vòng...), đồ thủ công mỹ nghệ Nguyễn Quang Đông: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2010 - Trường Đại học Nha Trang TS. Nguyễn Quang Hùng: Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 91 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản (giá xuất khẩu sang thị trường Australia là 50.000đồng/1 vỏ có kích thước khoảng 15cm) và làm nguyên liệu sản xuất vôi (Nguyễn Quang Hùng, 2011). Do giá trị kinh tế cao nên nguồn lợi trai tai tượng vẩy đang bị khai thác quá mức, có nguy cơ cạn kiệt. Ngoài ra, các hoạt động khai thác một số đối tượng tôm, cua, cá bằng mìn, thuốc nổ.... kéo theo rạn san hô bị tàn phá dẫn đến trai tai tượng bị chết hàng loạt. Đồng thời sự quản lý của các cấp chính quyền liên quan còn lỏng lẻo khiến cho nguồn lợi này đang bị giảm sút nhanh chóng. Để giải quyết vấn đề trên thì việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo vệ, sử dụng nguồn lợi trai trai tai tượng một cách hợp lý là rất cần thiết. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm thu mẫu: Địa điểm thu mẫu là vùng biển ven bờ nơi có rạn san hô phân bố tại 04 đảo ở biển Việt Nam gồm: Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Nam Yết và Phú Quốc. - Thời gian nghiên cứu: Năm 2010 - 2011, đề tài đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát nguồn lợi trai tai tượng trên 80 mặt cắt tại 04 vùng biển đảo. Thời gian nghiên cứu là 10 ngày/đảo. 2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu Thu mẫu bằng phương pháp lặn SCUBA và được thực hiện theo qui trình hướng dẫn của English & Ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm sinh học trai tai tượng vẩy Đặc điểm sinh học Trai tai tượng vẩy Tridacna Squamosa Lamarck Đảo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 47 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
100 câu hỏi-đáp về biển, đảo Việt Nam: Phần 2
66 trang 21 0 0 -
32 trang 20 0 0
-
33 trang 18 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 1
47 trang 17 0 0 -
15 trang 16 0 0
-
kỹ thuật trồng dưa hấu - nxb phương Đông
97 trang 15 0 0