Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vật
Số trang: 67
Loại file: ppt
Dung lượng: 16.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Chu kỳ sinh trưởng: đơn giản (trứng-ấu trùng-thành trùng)• Adenophora: ấu trùng J2 nở ra từ trứng• Secernentea (tylenchida): J1 nằm trong trứng. Nở ra J2• Vòng đời: biến động tùy loài• VD: Rất ngắn (ít hơn 5 ngày - Neotylenchidae)• Rất dài: 1 năm hoặc lâu hơn (Longidoridae)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vậtBài 4: Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vậtMột số đặc điểm sinh học • Chu kỳ sinh trưởng • Sự sinh sản • Sự sống sót Sự lột xác(ấu trùng: lột xác 3 lần, 4 tuổi)Sự phát triển của TT Sự phát triển từ trứng đến thành trùng• Chu kỳ sinh trưởng: đơn giản (trứng-ấu trùng-thành trùng)• Adenophora: ấu trùng J2 nở ra từ trứng• Secernentea (tylenchida): J1 nằm trong trứng. Nở ra J2• Vòng đời: biến động tùy loài• VD: Rất ngắn (ít hơn 5 ngày - Neotylenchidae)• Rất dài: 1 năm hoặc lâu hơn (Longidoridae) Vòng đời• Chịu tác động của điều kiện môi trường như thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ…..• M. javanica: trên khóm (nhỏ hơn 3 tuần) trên cowpea: 7 tuần Sự phát triển• Ấu trùng thường có hình dạng rất ấu trùng• Thể dauer: trong 1 vài loài TT: kháng áp lực môi trường, có khả năng phát tán và tồn tại khi không có ký chủ: vỏ cutin thường dày, có thể có 2 vỏ Sự sinh sản• Hữu tính• Đơn tính• Đực cái cùng cơ thể Trứng• Dạng ovoid (50-100 µm x 20-50 µm) Sự sinh sản• Sự nở của trứng: – * Hầu hết có thể nở trong nước – * Một số loài cần có tín hiệu chuyên biệt của cây ký chủ (Globodera rostochiensis) – Một số loài, trứng ở giai đoạn tiềm sinh (Heterodera avenae, Meloidogyne naasi) Sự sinh sản• Trứng được đẻ từng trứng trong mô ký chủ hoặc trong đất• Trứng được đẻ trong túi trứng, trong bọc gelatin, hoặc được giữ trong cơ thể con cái.Sự gây hại của tuyến trùng trên cây trồng Sự gây hại• Tổn thương cơ học• Thay đổi tế bào• Tác động đến sinh lý cây ký chủ• Tạo cửa ngõ cho các vi sinh vật khác xâm nhập• Tương tác với các tác nhân gây hại khác• Làm gia tăng tính mẫm cảm của cây ký chủ trong điều kiện môi trường bất lợiTính chuyên biệt đối với ký chủ• Đa số: hẹp• Rất rộng: M. incognita và D. dipsaci• Rất hẹp: Globodera rostochiensis (khoai tây), H. avenae, Ditylenchus angustus Dòng sinh lý? (tính độc)• Có khả năng tấn công trên một loại cây mà những cá thể khác trong cùng một loài không thể tấn công• Radopholus similis: 2 dòng (1 trên chuối và 1 trên cả chuối và citrus) Dòng sinh lý?• Meloidogyne (M. incognita: 4 dòng)• Ditylenchus dipsaci (trên 20 dòng)• Heterodera glycines (ĐN): 5 dòngSự thiệt hại gây ra bởi tuyến trùng (rễ)*Gây hại do là hư tổn bộ rễ*Tế bào rễ bị hủy hoại hay bị thay đổi (để cung cấp thức ăn cho Tuyến trùng- Meloidogyne)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vậtBài 4: Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vậtMột số đặc điểm sinh học • Chu kỳ sinh trưởng • Sự sinh sản • Sự sống sót Sự lột xác(ấu trùng: lột xác 3 lần, 4 tuổi)Sự phát triển của TT Sự phát triển từ trứng đến thành trùng• Chu kỳ sinh trưởng: đơn giản (trứng-ấu trùng-thành trùng)• Adenophora: ấu trùng J2 nở ra từ trứng• Secernentea (tylenchida): J1 nằm trong trứng. Nở ra J2• Vòng đời: biến động tùy loài• VD: Rất ngắn (ít hơn 5 ngày - Neotylenchidae)• Rất dài: 1 năm hoặc lâu hơn (Longidoridae) Vòng đời• Chịu tác động của điều kiện môi trường như thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ…..• M. javanica: trên khóm (nhỏ hơn 3 tuần) trên cowpea: 7 tuần Sự phát triển• Ấu trùng thường có hình dạng rất ấu trùng• Thể dauer: trong 1 vài loài TT: kháng áp lực môi trường, có khả năng phát tán và tồn tại khi không có ký chủ: vỏ cutin thường dày, có thể có 2 vỏ Sự sinh sản• Hữu tính• Đơn tính• Đực cái cùng cơ thể Trứng• Dạng ovoid (50-100 µm x 20-50 µm) Sự sinh sản• Sự nở của trứng: – * Hầu hết có thể nở trong nước – * Một số loài cần có tín hiệu chuyên biệt của cây ký chủ (Globodera rostochiensis) – Một số loài, trứng ở giai đoạn tiềm sinh (Heterodera avenae, Meloidogyne naasi) Sự sinh sản• Trứng được đẻ từng trứng trong mô ký chủ hoặc trong đất• Trứng được đẻ trong túi trứng, trong bọc gelatin, hoặc được giữ trong cơ thể con cái.Sự gây hại của tuyến trùng trên cây trồng Sự gây hại• Tổn thương cơ học• Thay đổi tế bào• Tác động đến sinh lý cây ký chủ• Tạo cửa ngõ cho các vi sinh vật khác xâm nhập• Tương tác với các tác nhân gây hại khác• Làm gia tăng tính mẫm cảm của cây ký chủ trong điều kiện môi trường bất lợiTính chuyên biệt đối với ký chủ• Đa số: hẹp• Rất rộng: M. incognita và D. dipsaci• Rất hẹp: Globodera rostochiensis (khoai tây), H. avenae, Ditylenchus angustus Dòng sinh lý? (tính độc)• Có khả năng tấn công trên một loại cây mà những cá thể khác trong cùng một loài không thể tấn công• Radopholus similis: 2 dòng (1 trên chuối và 1 trên cả chuối và citrus) Dòng sinh lý?• Meloidogyne (M. incognita: 4 dòng)• Ditylenchus dipsaci (trên 20 dòng)• Heterodera glycines (ĐN): 5 dòngSự thiệt hại gây ra bởi tuyến trùng (rễ)*Gây hại do là hư tổn bộ rễ*Tế bào rễ bị hủy hoại hay bị thay đổi (để cung cấp thức ăn cho Tuyến trùng- Meloidogyne)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết sinh học chuyên đề sinh học sổ tay sinh học tài liệu học môn sinh công nghệ sinh học vi sinh vật ký sinh thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
8 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
22 trang 123 0 0