Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia phân tích một ví dụ về ngân hàng Việt Nam đang đầu tư ra nước ngoài, đó là trường hợp của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại thị trường nước ngoài của ngân hàng SHB nói riêng và các ngân hàng Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia Bùi Tín Nghị Phạm Mạnh Hùng Ngày nhận: 02/10/2017 Ngày nhận bản sửa: 09/10/2017 Ngày duyệt đăng: 24/10/2017 Việt Nam hiện đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) cũng như gia nhập các cộng đồng kinh tế chung. Theo các cam kết thương mại tự do này, các nước thành viên sẽ phải mở cửa tất cả các ngành dịch vụ với mức sở hữu nước ngoài có thể lên đến 70%. Đối với ngành Ngân hàng, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong khu vực và thế giới khi những rào cản thị trường được dỡ bỏ, các ngân hàng Việt Nam không còn cách nào khác phải có tầm vóc lớn mạnh hơn. Việc chinh phục các thị trường khu vực ASEAN, nơi mà các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có lợi thế cạnh tranh nhất định, sẽ là bước khởi đầu giúp các ngân hàng tận dụng những cơ hội mở rộng hoạt động trong quá trình hội nhập. Từ thực trạng đó, bài nghiên cứu này sẽ phân tích một ví dụ về ngân hàng Việt Nam đang đầu tư ra nước ngoài, đó là trường hợp của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại thị trường nước ngoài của ngân hàng SHB nói riêng và các ngân hàng Việt Nam nói chung. Từ khóa: Đầu tư ra nước ngoài, hoạt động ngân hàng, Campuchia 1. Bối cảnh đầu tư của các ngân hàng thương các dân tộc Trung Quốc, Việt Nam và Chăm.... mại Việt Nam vào Campuchia Vương quốc Campuchia theo chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua đứng đầu Nhà nước và là biểu ương quốc Campuchia là một tượng của sự đoàn kết và thống nhất dân tộc. quốc gia có diện tích và quy mô Campuchia có nhiều đảng phái chính trị, với 3 dân số nhỏ tại khu vực Đông Nam đảng lớn là Đảng nhân dân Campuchia (CPP), Á, có thủ đô là Phnompenh, dân FUNCIPEC và Đảng Sam Rainsy (SRP), trong số vào khoảng 15 triệu người, dân đó CPP là đảng cầm quyền và SRP là đảng đối tộc Khmer chiếm khoảng 90% dân số, còn lại là lập. Về cơ bản, Campuchia là nước nông nghiệp © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 43 Số 185- Tháng 10. 2017 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP (58% dân số làm nghề nông, nông nghiệp cũng đầu tư của Việt Nam tại Campuchia hoạt động chiếm tới gần 40% GDP của nước này), phụ tốt, đóng góp nhiều mặt cho kinh tế- xã hội thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; có nhiều tài Campuchia. Có thể kể đến các dự án đầu tư hiện nguyên quý hiếm như đá quý, hồng ngọc, vàng, tại của Việt Nam đã có thương hiệu mạnh tại gỗ. Kể từ năm 2004, hàng may mặc, xây dựng, Campuchia, tạo nền tảng, cơ sở cho việc thành nông nghiệp và du lịch đã giúp Campuchia tăng lập các ngành công nghiệp trong tương lai của trưởng mạnh với mức GDP tăng ít nhất 7%/năm Campuchia như Metfone của Viettel; Hãng hàng từ năm 2011 đến năm 2015. Ngành du lịch tiếp không quốc gia Campuchia Angkor Air; các dự tục tăng trưởng mạnh từ mức hơn 2 triệu khách án nông- lâm sản của Hoàng Anh Gia Lai… vào năm 2007 lên mức 4,78 triệu khách vào Trong điều kiện hệ thống tài chính- ngân hàng năm 2015. Khai khoáng cũng là ngành thu hút của Campuchia còn nhỏ bé, dịch vụ chưa phát được các nhà đầu tư nước ngoài như khai thác triển, các doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận quặng boxit, vàng, sắt và đá quý. Nhìn chung với các dịch vụ ngân hàng của Campuchia. Vì tình hình an ninh chính trị, kinh tế xã hội của vậy, việc hình thành các tổ chức tài chính của Campuchia trong giai đoạn hiện nay là tương Việt Nam triển khai các hoạt động tài chính- đối thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, ngân hàng tại Campuchia là hết sức cần thiết tuy nhiên những biến động chính trị trong các nhằm phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng kỳ bầu cử cũng có những ảnh hưởng nhất định này. Đồng thời, hoạt động đầu tư này cũng góp đến hoạt động của nền kinh tế. phần phát triển hệ thống tài chính- ngân hàng Từ năm 2005 đến nay, với sự hỗ trợ của Chính Campuchia cũng như thúc đẩy quan hệ thương phủ Việt Nam, nhiều Tập đoàn, công ty lớn của mại giữa hai nước. Đây cũng chính là lý do các nhà nước và tư nhân Việt Nam như Tổng công NHTM Việt Nam đầu tư mở rộng hoạt động ty Viễn thông Quân đội, Tập đoàn Công nghiệp sang Campuchia. Cao su Việt Nam và Tổng công ty Hàng không Đi đầu trong dòng chảy này phải kể đến sự Việt Nam, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai… đã đóng góp của ngân hàng Sacombank. Ngày đẩy mạnh hoạt động thương mại và đầu tư vào 23/6/2009, Sacombank trở thành ngân hàng Việt thị trường tiềm năng Campuchia trong các lĩnh Nam đầu tiên mở Chi nhánh tại Campuchia. Khi vực như tài nguyên khoáng sản, hàng không, đi tiên phong trong việc gia nhập ngành Ngân công nghệ thông tin, nông nghiệp. Theo Cục hàng Campuchia, Sacombank đã đóng góp đáng đầu tư ra nước ngoài của Bộ Kế hoạch Đầu tư, kể vào việc mở rộng thương mại xuyên biên tính đến tháng 1/2017, Việt Nam có 1.188 dự giới giữa Campuchia và Việt Nam. Sau 2 năm án đầu tư tại 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hoạt động tại Campuchia, ngày 01/10/2011, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 21,4 tỷ USD. Sacombank đã chuyển đổi chi nhánh Phnom Trong số này, Việt Nam đã cấp giấy chứng Penh thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài nhận đăng ký đầu tư cho 193 dự án đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia Bùi Tín Nghị Phạm Mạnh Hùng Ngày nhận: 02/10/2017 Ngày nhận bản sửa: 09/10/2017 Ngày duyệt đăng: 24/10/2017 Việt Nam hiện đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) cũng như gia nhập các cộng đồng kinh tế chung. Theo các cam kết thương mại tự do này, các nước thành viên sẽ phải mở cửa tất cả các ngành dịch vụ với mức sở hữu nước ngoài có thể lên đến 70%. Đối với ngành Ngân hàng, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong khu vực và thế giới khi những rào cản thị trường được dỡ bỏ, các ngân hàng Việt Nam không còn cách nào khác phải có tầm vóc lớn mạnh hơn. Việc chinh phục các thị trường khu vực ASEAN, nơi mà các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có lợi thế cạnh tranh nhất định, sẽ là bước khởi đầu giúp các ngân hàng tận dụng những cơ hội mở rộng hoạt động trong quá trình hội nhập. Từ thực trạng đó, bài nghiên cứu này sẽ phân tích một ví dụ về ngân hàng Việt Nam đang đầu tư ra nước ngoài, đó là trường hợp của ngân hàng SHB tại thị trường Campuchia. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại thị trường nước ngoài của ngân hàng SHB nói riêng và các ngân hàng Việt Nam nói chung. Từ khóa: Đầu tư ra nước ngoài, hoạt động ngân hàng, Campuchia 1. Bối cảnh đầu tư của các ngân hàng thương các dân tộc Trung Quốc, Việt Nam và Chăm.... mại Việt Nam vào Campuchia Vương quốc Campuchia theo chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua đứng đầu Nhà nước và là biểu ương quốc Campuchia là một tượng của sự đoàn kết và thống nhất dân tộc. quốc gia có diện tích và quy mô Campuchia có nhiều đảng phái chính trị, với 3 dân số nhỏ tại khu vực Đông Nam đảng lớn là Đảng nhân dân Campuchia (CPP), Á, có thủ đô là Phnompenh, dân FUNCIPEC và Đảng Sam Rainsy (SRP), trong số vào khoảng 15 triệu người, dân đó CPP là đảng cầm quyền và SRP là đảng đối tộc Khmer chiếm khoảng 90% dân số, còn lại là lập. Về cơ bản, Campuchia là nước nông nghiệp © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 43 Số 185- Tháng 10. 2017 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP (58% dân số làm nghề nông, nông nghiệp cũng đầu tư của Việt Nam tại Campuchia hoạt động chiếm tới gần 40% GDP của nước này), phụ tốt, đóng góp nhiều mặt cho kinh tế- xã hội thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; có nhiều tài Campuchia. Có thể kể đến các dự án đầu tư hiện nguyên quý hiếm như đá quý, hồng ngọc, vàng, tại của Việt Nam đã có thương hiệu mạnh tại gỗ. Kể từ năm 2004, hàng may mặc, xây dựng, Campuchia, tạo nền tảng, cơ sở cho việc thành nông nghiệp và du lịch đã giúp Campuchia tăng lập các ngành công nghiệp trong tương lai của trưởng mạnh với mức GDP tăng ít nhất 7%/năm Campuchia như Metfone của Viettel; Hãng hàng từ năm 2011 đến năm 2015. Ngành du lịch tiếp không quốc gia Campuchia Angkor Air; các dự tục tăng trưởng mạnh từ mức hơn 2 triệu khách án nông- lâm sản của Hoàng Anh Gia Lai… vào năm 2007 lên mức 4,78 triệu khách vào Trong điều kiện hệ thống tài chính- ngân hàng năm 2015. Khai khoáng cũng là ngành thu hút của Campuchia còn nhỏ bé, dịch vụ chưa phát được các nhà đầu tư nước ngoài như khai thác triển, các doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận quặng boxit, vàng, sắt và đá quý. Nhìn chung với các dịch vụ ngân hàng của Campuchia. Vì tình hình an ninh chính trị, kinh tế xã hội của vậy, việc hình thành các tổ chức tài chính của Campuchia trong giai đoạn hiện nay là tương Việt Nam triển khai các hoạt động tài chính- đối thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, ngân hàng tại Campuchia là hết sức cần thiết tuy nhiên những biến động chính trị trong các nhằm phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng kỳ bầu cử cũng có những ảnh hưởng nhất định này. Đồng thời, hoạt động đầu tư này cũng góp đến hoạt động của nền kinh tế. phần phát triển hệ thống tài chính- ngân hàng Từ năm 2005 đến nay, với sự hỗ trợ của Chính Campuchia cũng như thúc đẩy quan hệ thương phủ Việt Nam, nhiều Tập đoàn, công ty lớn của mại giữa hai nước. Đây cũng chính là lý do các nhà nước và tư nhân Việt Nam như Tổng công NHTM Việt Nam đầu tư mở rộng hoạt động ty Viễn thông Quân đội, Tập đoàn Công nghiệp sang Campuchia. Cao su Việt Nam và Tổng công ty Hàng không Đi đầu trong dòng chảy này phải kể đến sự Việt Nam, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai… đã đóng góp của ngân hàng Sacombank. Ngày đẩy mạnh hoạt động thương mại và đầu tư vào 23/6/2009, Sacombank trở thành ngân hàng Việt thị trường tiềm năng Campuchia trong các lĩnh Nam đầu tiên mở Chi nhánh tại Campuchia. Khi vực như tài nguyên khoáng sản, hàng không, đi tiên phong trong việc gia nhập ngành Ngân công nghệ thông tin, nông nghiệp. Theo Cục hàng Campuchia, Sacombank đã đóng góp đáng đầu tư ra nước ngoài của Bộ Kế hoạch Đầu tư, kể vào việc mở rộng thương mại xuyên biên tính đến tháng 1/2017, Việt Nam có 1.188 dự giới giữa Campuchia và Việt Nam. Sau 2 năm án đầu tư tại 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hoạt động tại Campuchia, ngày 01/10/2011, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 21,4 tỷ USD. Sacombank đã chuyển đổi chi nhánh Phnom Trong số này, Việt Nam đã cấp giấy chứng Penh thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài nhận đăng ký đầu tư cho 193 dự án đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Hiệp định thương mại tự do Ngân hàng thương mại Cộng đồng kinh tế Kiểm toán ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
203 trang 348 13 0
-
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
17 trang 217 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0