Một số đề xuất giảm thiểu sự cạnh tranh và xung đột về nước mặt tại lưu vực sông Cửu Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất giảm thiểu sự cạnh tranh và xung đột về nước mặt tại lưu vực sông Cửu Long DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Một số đề xuất giảm thiểu sự cạnh tranh và xung đột về nước mặt tại lưu vực sông Cửu Long ThS. NGUYỄN ĐĂNG THẮNG, TS. LÊ VĂN GIANG Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. TÀI NGUYÊN NƯỚC, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Ở LƯU VỰC SÔNG (LVS) CỬU LONG 1.1. Tài nguyên nước LVS Cửu Long Sông Cửu Long là một trong các LVS lớn của Việt Nam, chảy qua 13 tỉnh, thành phố (TP), bao gồm: TP. Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang có diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha với tổng lượng tài nguyên nước hàng năm khoảng 474 tỷ V Hình 1. ĐBSCL (a) và (b) bản đồ gồm 5 trong 6 m3, trong đó lượng nước nội sinh từ mưa trên LVS Cửu quốc gia thuộc LVS Mê Kông với hệ thống đập thủy Long khoảng 30 tỷ m3 và lượng nước từ thượng lưu chảy về điện hiện có [7] LVS Cửu Long khoảng 441 tỷ m3 [1], đóng góp khoảng 50% tổng sản lượng lúa gạo, 70% lượng trái cây của cả nước, 90% sản lượng gạo và 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu, Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất toàn góp phần nuôi sống khoảng 40 triệu người ở các nước châu vùng ĐBSCL ước tính là hơn 22,5 triệu m3/ngày. Trong Á và châu Phi và là nơi sinh sống của trên 22% tổng dân số đó, trữ lượng có thể khai thác an toàn là 4,5 triệu m3/ngày, Việt Nam [2]. hiện nay đang khai thác là 1,9 triệu m3/ngày. Trữ lượng Trong đó hai dòng chính sông Tiền và sông Hậu chi còn lại có thể khai thác an toàn là 2,6 triệu m3/ngày. Tỉnh phối mạnh mẽ sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Bạc Liêu có giá trị khai thác lớn nhất là 3,4 triệu m3/ngày, Cửu Long (ĐBSCL). Sông Tiền đóng vai trò quan trọng tỉnh Bến Tre có giá trị nhỏ nhất là 213 nghìn m3/ngày và ngay sau khi phân lưu từ dòng chính Mê Kông tại Phnôm- tỉnh Vĩnh Long là 308 nghìn m3/ngày. Chất lượng nước Pênh (Campuchia) do chuyển tải một lượng nước lớn hơn dưới đất ở vùng ĐBSCL khá tốt, đáp ứng được các tiêu chí sông Hậu (thực tế, sông Tiền chiếm đến 86% tổng lượng của Quy chuẩn Việt Nam cho sử dụng vào các mục đích nước được chuyển từ sông Mê Kông, trong khi sông Hậu sinh hoạt và tưới tiêu [8]. chỉ chiếm 14%) [3]. Sau khi sông Tiền chia bớt nước sang 1.2. Khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông Hậu qua Vàm Nao, hai sông mới tạo lập được thế cân Nhu cầu sử dụng nước trên LVS Cửu Long có thể chia bằng mới, trong đó sông Tiền chiếm đến 49% tổng lượng thanh hai nhóm gồm: (1) sử dụng làm tiêu hao lượng nước nước được chuyển từ sông Mê Kông, còn sông Hậu thì tăng như tưới tiêu nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và công lên chiếm 51% sau khi nhận nước thêm từ sông Tiền [4]. nghiệp; (2) sử dụng không tiêu hao nước như thủy lợi, Ngoài ra, còn có các hệ thống sông tự nhiên lớn khác như: giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản trên sông, hồ. Thực tế Hệ thống sông Vàm Cỏ; sông Cái Lớn-Cái Bé; sông Giang trên lưu vực chủ yếu tiêu hao nguồn nước là sử dụng cho Thành; các nhánh sông nhỏ khác dọc theo sông Tiền và tưới cây nông nghiệp và cây công nghiệp, trong đó lúa là sông Hậu và hệ thống kênh đào được phát triển với mục cây trồng chính chiếm khoảng 93% so với tổng diện tích đích chính là phát triển nông nghiệp và giao thông thủy đất trồng cây hàng năm. Tổng diện tích gieo trồng lúa hàng [5]. Đến nay, hệ thống kênh đào đã được đan dày ở cả 3 năm khoảng 4,2 triệu ha với tổng nhu cầu nước cho ngành cấp là: Kênh cấp I (trục phát triển nối vùng Tứ giác Long nông nghiệp ước tính khoảng 17,9 tỷ m3 [5]. Xuyên và bán đảo Cà Mau, sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây Tổng đàn gia cầm chăn nuôi hàng năm dao động trong và sông Tiền với sông Hậu); kênh cấp II (được mở rộng khoảng 80-81 triệu con, tổng nhu cầu nước cho ngành ở các vùng thâm canh lúa dọc sông Tiền và Hậu, nối các chăn nuôi ước tính khoảng 0,45 tỷ m3. Nước sinh hoạt cho kênh trục với nhau, có nhiệm vụ phân phối nước tưới và dân số khoảng 17,3 triệu người ước tính khoảng 0,58 tỷ m3 tiêu nước thừa cho từng khu vực trong nội đồng); kênh cấp [9]. Hiện toàn vùng ĐBSCL có khoảng hơn 53.000 doanh III (là cấp kênh nhỏ nhất nhưng rất quan trọng, vì đây là hệ nghiệp; 78 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động, bao thống kênh trực tiếp dẫn nước tưới đến và tiêu nước thừa gồm 50 KCN và 28 khu chế xuất, tổng nhu cầu nước cho đi cho từng thửa ruộng (Hình 1). Các cấp kênh trên đây ngành công nghiệp ước tính khoảng 5,93 tỷ m3 [9]. Nuôi hợp thành một hệ thống kênh mương khá dày, với mật độ trồng thủy sản vùng ĐBSCL trong thời gian qua đã có sự 8-10 m/ha) [6]. tăng trưởng cả về diện tích, sản lượng; từng bước phát44 Số 2/2024 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHtriển thành một nghề sản xuất quy mô hàng hóa, có tính ngọt, gây thiếu nước tưới cho công trình thuỷ lợi phía hạcạnh tranh cao, trong đó diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lưu và làm mực nước sông hạ lưu giảm thấp dẫn đến cáclợ dao động ở mức 691 nghìn ha và diện tích nuôi trồng công trình lấy nước như cống, trạm bơm không hoạt độngthủy sản nước ngọt là 106 nghìn ha tổng diện tích nuôi được. Ngoài ra, khi mực nước sông hạ lưu giảm thấp tạotrồng thủy sản hàng năm, tổng nhu cầu nước cho thủy sản điều kiện cho khai thác cát sỏi gia tăng đáng k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xung đột về nước mặt Sự cạnh tranh về nước mặt Lưu vực sông Cửu Long Tài nguyên nước lưu vực sông Cửu Long Sử dụng tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
66 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước: Phần 1 - GS.TS Hà Văn Khối
89 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
124 trang 14 0 0
-
4 trang 13 0 0
-
240 trang 13 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý và sử dụng nước trong nông nghiệp - ĐH Nông Lâm TP.HCM
32 trang 12 0 0 -
Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Lô – Chảy
7 trang 11 0 0 -
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
4 trang 11 0 0 -
14 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Làm gì để sử dụng hợp lý tài nguyên nước ở đồng bằng sông Cửu Long - PGS.TS. Dương Văn Viện
7 trang 11 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Bài thuyết trình: Quản lý và sử dụng nước trong nông nghiệp
26 trang 10 0 0 -
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nước
75 trang 10 0 0 -
Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng công trình công nghiệp và đô thị: Phần 1
118 trang 9 0 0 -
188 trang 8 0 0
-
Ứng dụng mô hình MIKE NAM, MIKE 11 HD tính toán tài nguyên nước mặt lưu vực sông Cửu Long
15 trang 8 0 0