Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực hành giảng dạy của sinh viên sư phạm ngữ văn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm chỉ ra những điểm bất cập trong hoạt động thực hành giảng dạy của sinh viên sư phạm Ngữ văn. Bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường chất lượng cho hoạt động này như: Tăng thời lượng thực hành, đa dạng hóa các hình thức hoạt động thực hành, tạo môi trường thực tế cho sinh viên thực hành, thay đổi cách đánh giá và kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực hành giảng dạy của sinh viên sư phạm ngữ văn Khoa Sư phạm Ngữ văn, MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Đại học Vinh GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG Điện thoại: 01696367363 HOẠT ĐỘNG THỰC Email: HÀNH GIẢNG DẠY nguyenthixuanquynh@g CỦA SINH VIÊN SƢ mail.com PHẠM NGỮ VĂNThS. NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH TÓM TẮT Bài viết nhằm chỉ ra những điểm bất cập trong hoạt động thực hành giảng dạycủa sinh viên sư phạm Ngữ văn. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằmtăng cường chất lượng cho hoạt động này như: tăng thời lượng thực hành, đa dạng hóacác hình thức hoạt động thực hành, tạo môi trường thực tế cho sinh viên thực hành, thayđổi cách đánh giá và kiểm tra. Từ khóa: hoạt động thực hành giảng dạy, sinh viên sư phạm Ngữ văn, bất cập,học tập chủ động ABSTRACT Suggestions to improve the quality in Literature and Language arts pedagogical student’s practicum This article addresses the drawbacks of Literature and Language artspedagogical student‟s practicum. We strongly recommend some suggestions toimprove the quality of practicum such as increasing practicum duration, diversificationof practicum activities, building actual environment for practicum, changings inevaluation and testing. Key words: practicum, Literature and Language arts pedagogical student,drawbacks, active-learning 831 Giáo dục của chúng ta hiện đang đối mặt với thực tế rằng: học sinh phổ thôngngày càng mất dần hứng thú với môn Ngữ văn. Điều này một phần xuất phát từ tínhgiáo điều của chương trình sách giáo khoa Ngữ văn. Sự giới hạn những cách tiếp cậnđối với các tác phẩm đã làm hạn chế thậm chí “giết chết” trí tưởng tượng phong phú vàkhả năng sáng tạo của học sinh trong quá trình tự kiến giải các giá trị của bài học. Mặtkhác, sự suy giảm chất lượng dạy và học Ngữ văn cũng nằm trong vấn đề bồi dưỡng vàđào tạo đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được những yêu cầu xã hội. Soi xét quá trìnhgiáo dục từ phương diện người tham dự, chúng tôi nhận thấy rằng, để đáp ứng được vớinhững thay đổi và chuyển biến liên tục của thời đại người giáo viên cần phải có tinhthần thích ứng và những kỹ năng ứng phó linh hoạt với mọi tình huống sư phạm; bảnthân mỗi giáo viên cũng phải tích cực tham dự vào quá trình tự đào tạo, tự đổi mới liêntục. Mỗi lần cải cách giáo dục sẽ đẩy theo rất nhiều hệ lụy như việc cấu trúc lại chươngtrình, thay đổi nội dung sách giáo khoa, thay đổi quy chế tuyển sinh, hệ thống thi cử vàtiêu chí đánh giá… Để đối phó với tình trạng luôn bất ổn này, cần thiết phải đổi mớiđồng bộ trên mọi phương diện của quá trình giáo dục, trong đó vấn đề bồi dưỡng và đàotạo đội ngũ giáo viên là một khâu then chốt.1. Tuy nhiên, hiện nay có không ít những bất cập trong vấn đề đào tạo và bồidưỡng đội ngũ giáo viên nảy sinh từ chính môi trường đào tạo sinh viên sư phạm.1.1. Chất lượng đào tạo giáo viên phổ thông của chúng ta bị giảm sút một phần do chấtlượng đầu vào quá thấp, cộng thêm nguy cơ thất nghiệp và sự lạnh nhạt của xã hội đốivới nghề sư phạm đã làm chùn bước rất nhiều học sinh có khả năng và giàu nhiệt huyết.Thay vì theo đuổi nghề sư phạm đầy vất vả rồi khi ra trường phải chấp nhận mức lươngít ỏi hoặc không xin được việc, lựa chọn một ngành học “hot” như kinh tế, luật, ngânhàng… thường là lựa chọn “an toàn” cho các em học sinh cũng như phù hợp với tâm lícủa hầu hết phụ huynh. Ngành sư phạm là nơi lẽ ra tập trung nhiều nhất những nhân tốkhá giỏi lại trở thành một lựa chọn thứ yếu trong cơ hội nghề nghiệp của một số bạn họcsinh. Ở đây, chúng tôi không có ý định “cào bằng”, nhận định thiếu công bằng hay chủquan cho tất cả các trường hợp lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên vì mỗi xu thế đều cótính hợp lí tại từng thời điểm và phản ánh những thay đổi nhất định trong tâm lý xã hội.Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy rằng, ngay cả những học sinh dũng cảm lựa chọn theođuổi nghiệp sư phạm cũng chưa hẳn đã hình dung ra được công việc mình sẽ làm trongtương lai, hay nói đúng hơn các bạn học sinh đang bị thiếu hụt kiến thức hướng nghiệptừ trường phổ thông. Chưa kể khi vào trường đại học, sự thiếu định hướng mục tiêu họctập của bản thân cùng với nỗi lo thất nghiệp trở thành nỗi ám ảnh nặng nề khiến làm suygiảm sự nhiệt tình và đam mê của những giáo viên tương lai. Người giáo viên một khi 832đã thiếu niềm tin và sự đam mê thì chất lượng của những sản phẩm gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực hành giảng dạy của sinh viên sư phạm ngữ văn Khoa Sư phạm Ngữ văn, MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Đại học Vinh GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG Điện thoại: 01696367363 HOẠT ĐỘNG THỰC Email: HÀNH GIẢNG DẠY nguyenthixuanquynh@g CỦA SINH VIÊN SƢ mail.com PHẠM NGỮ VĂNThS. NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH TÓM TẮT Bài viết nhằm chỉ ra những điểm bất cập trong hoạt động thực hành giảng dạycủa sinh viên sư phạm Ngữ văn. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằmtăng cường chất lượng cho hoạt động này như: tăng thời lượng thực hành, đa dạng hóacác hình thức hoạt động thực hành, tạo môi trường thực tế cho sinh viên thực hành, thayđổi cách đánh giá và kiểm tra. Từ khóa: hoạt động thực hành giảng dạy, sinh viên sư phạm Ngữ văn, bất cập,học tập chủ động ABSTRACT Suggestions to improve the quality in Literature and Language arts pedagogical student’s practicum This article addresses the drawbacks of Literature and Language artspedagogical student‟s practicum. We strongly recommend some suggestions toimprove the quality of practicum such as increasing practicum duration, diversificationof practicum activities, building actual environment for practicum, changings inevaluation and testing. Key words: practicum, Literature and Language arts pedagogical student,drawbacks, active-learning 831 Giáo dục của chúng ta hiện đang đối mặt với thực tế rằng: học sinh phổ thôngngày càng mất dần hứng thú với môn Ngữ văn. Điều này một phần xuất phát từ tínhgiáo điều của chương trình sách giáo khoa Ngữ văn. Sự giới hạn những cách tiếp cậnđối với các tác phẩm đã làm hạn chế thậm chí “giết chết” trí tưởng tượng phong phú vàkhả năng sáng tạo của học sinh trong quá trình tự kiến giải các giá trị của bài học. Mặtkhác, sự suy giảm chất lượng dạy và học Ngữ văn cũng nằm trong vấn đề bồi dưỡng vàđào tạo đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được những yêu cầu xã hội. Soi xét quá trìnhgiáo dục từ phương diện người tham dự, chúng tôi nhận thấy rằng, để đáp ứng được vớinhững thay đổi và chuyển biến liên tục của thời đại người giáo viên cần phải có tinhthần thích ứng và những kỹ năng ứng phó linh hoạt với mọi tình huống sư phạm; bảnthân mỗi giáo viên cũng phải tích cực tham dự vào quá trình tự đào tạo, tự đổi mới liêntục. Mỗi lần cải cách giáo dục sẽ đẩy theo rất nhiều hệ lụy như việc cấu trúc lại chươngtrình, thay đổi nội dung sách giáo khoa, thay đổi quy chế tuyển sinh, hệ thống thi cử vàtiêu chí đánh giá… Để đối phó với tình trạng luôn bất ổn này, cần thiết phải đổi mớiđồng bộ trên mọi phương diện của quá trình giáo dục, trong đó vấn đề bồi dưỡng và đàotạo đội ngũ giáo viên là một khâu then chốt.1. Tuy nhiên, hiện nay có không ít những bất cập trong vấn đề đào tạo và bồidưỡng đội ngũ giáo viên nảy sinh từ chính môi trường đào tạo sinh viên sư phạm.1.1. Chất lượng đào tạo giáo viên phổ thông của chúng ta bị giảm sút một phần do chấtlượng đầu vào quá thấp, cộng thêm nguy cơ thất nghiệp và sự lạnh nhạt của xã hội đốivới nghề sư phạm đã làm chùn bước rất nhiều học sinh có khả năng và giàu nhiệt huyết.Thay vì theo đuổi nghề sư phạm đầy vất vả rồi khi ra trường phải chấp nhận mức lươngít ỏi hoặc không xin được việc, lựa chọn một ngành học “hot” như kinh tế, luật, ngânhàng… thường là lựa chọn “an toàn” cho các em học sinh cũng như phù hợp với tâm lícủa hầu hết phụ huynh. Ngành sư phạm là nơi lẽ ra tập trung nhiều nhất những nhân tốkhá giỏi lại trở thành một lựa chọn thứ yếu trong cơ hội nghề nghiệp của một số bạn họcsinh. Ở đây, chúng tôi không có ý định “cào bằng”, nhận định thiếu công bằng hay chủquan cho tất cả các trường hợp lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên vì mỗi xu thế đều cótính hợp lí tại từng thời điểm và phản ánh những thay đổi nhất định trong tâm lý xã hội.Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy rằng, ngay cả những học sinh dũng cảm lựa chọn theođuổi nghiệp sư phạm cũng chưa hẳn đã hình dung ra được công việc mình sẽ làm trongtương lai, hay nói đúng hơn các bạn học sinh đang bị thiếu hụt kiến thức hướng nghiệptừ trường phổ thông. Chưa kể khi vào trường đại học, sự thiếu định hướng mục tiêu họctập của bản thân cùng với nỗi lo thất nghiệp trở thành nỗi ám ảnh nặng nề khiến làm suygiảm sự nhiệt tình và đam mê của những giáo viên tương lai. Người giáo viên một khi 832đã thiếu niềm tin và sự đam mê thì chất lượng của những sản phẩm gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động thực hành giảng dạy Sinh viên sư phạm Ngữ văn Môi trường đào tạo sinh viên sư phạm Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Phương pháp dạy học cải tiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đào tạo liên thông con đường vòng để đạt được trình độ cao hơn
7 trang 30 0 0 -
Tổ chức hướng dẫn thực tập sư phạm ở trường Đại học An Giang
3 trang 16 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên sư phạm Ngữ văn qua hoạt động trải nghiệm
5 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
8 trang 13 0 0