Một số đề xuất khắc phục điểm tồn tại của các tiêu chí chưa đạt để cải tiến chất lượng chương trình đào tạo sau đánh giá đối với chuyên ngành Quản trị logistics và Vận tải đa phương thức
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 673.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số đề xuất khắc phục điểm tồn tại của các tiêu chí chưa đạt để cải tiến chất lượng chương trình đào tạo sau đánh giá đối với chuyên ngành Quản trị logistics và Vận tải đa phương thức" đưa ra một số đề xuất cải thiện các tiêu chí chưa đạt của chương trình nhằm giúp Khoa có kế hoạch cải tiến chất lượng chương trình đào tạo ngành Quản trị Logistics và Vận tải đa phương thức nói riêng và các chương trình khác của khoa nói chung trong các chu kỳ đánh giá tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất khắc phục điểm tồn tại của các tiêu chí chưa đạt để cải tiến chất lượng chương trình đào tạo sau đánh giá đối với chuyên ngành Quản trị logistics và Vận tải đa phương thứcKỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường 2022 Tiểu ban Kinh tế Một Số Đề Xuất Khắc Phục Điểm Tồn Tại Của Các Tiêu Chí Chưa Đạt Để Cải Tiến Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Sau Đánh Giá Đối Với Chuyên Ngành Quản Trị Logistics Và Vận Tải Đa Phương Thức Vũ Văn Trung Khoa Kinh tế vận tải Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam trung.vu@ut.edu.vn Tóm tắt-Đánh giá các chương trình đào tạo là một Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại họchoạt động quan trọng nhằm phát huy những điểm Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (C.E.A), trongmạnh đồng thời tìm ra những điểm hạn chế để có kế tổng số 50 tiêu chí thuộc 11 tiêu chuẩn theo Bộ tiêuhoạch cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo. Bài báo tập chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT của Bộ Giáo dục vàtrung phân tích các điểm tồn tại của một số tiêu chí Đào tạo (MOET), số tiêu chí đạt là 46 (chiếm 92%),được Đoàn đánh giá ngoài thuộc Trung tâm Kiểm định số tiêu chí chưa đạt là 04 (chiếm 8%). Như vậy, cònchất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh xác định chưa đạt mức chuẩn theo Bộ tiêu một số tiêu chí của CTĐT chưa đáp ứng được yêu cầuchuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ kiểm định hoặc mức đạt được còn thấp.Giáo dục và Đào tạo đối với chương trình đào tạo ngành Do đó, việc xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượngQuản trị Logistics và Vận tải đa phương thức thuộc CTĐT, đặc biệt là các tiêu chí chưa đạt nhằm khắcKhoa Kinh tế vận tải, Trường Đại học Giao thông vận phục những tồn tại góp phần nâng cao chất lượngtải Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, tác giả đưa CTĐT ngành Quản trị Logistics và Vận tải đa phươngra một số đề xuất cải thiện các tiêu chí chưa đạt của thức (VTĐPT) trong chu kỳ tiếp theo cũng như đảmchương trình nhằm giúp Khoa có kế hoạch cải tiến chất bảo chất lượng các CTĐT khác đang được triển khailượng chương trình đào tạo ngành Quản trị Logisticsvà Vận tải đa phương thức nói riêng và các chương đánh giá ngoài của Khoa Kinh tế vận tải là điều cầntrình khác của khoa nói chung trong các chu kỳ đánh quan tâm thực hiện trong thời gian tới.giá tiếp theo. II. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CTĐT Từ khóa-Chất lượng chương trình đào tạo, cải tiến QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VĐPT TRÌNH ĐỘsau đánh giá, kế hoạch cải tiến. ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2017-2021 I. GIỚI THIỆU A. Một số kết quả đánh giá ngoài Theo Báo cáo đánh giá ngoài chương trình đào tạo Về tổng quan, theo Báo cáo đánh giá ngoài CTĐT(CTĐT) chuyên ngành Quản trị Logistics và Vận tải chuyên ngành Quản trị Logistics và VTĐPT củađa phương thức trình độ đại học thuộc Trường Đại C.E.A, kết quả các tiêu chuẩn được tổng hợp tronghọc Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giai bảng I.đoạn 2017 – 2021 [1], được đánh giá kiểm định bởi BẢNG I. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGOÀI CTĐT QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VTĐPT [2]. Tỷ lệ Tiêu chuẩn Tổng số tiêu chí Số tiêu chí đạt Mức trung bình số tiêu chí đạt (%) Tiêu chuẩn 1 3 3 4,00 100,00 Tiêu chuẩn 2 3 3 4,00 100,00 Tiêu chuẩn 3 3 2 3,67 66,67 Tiêu chuẩn 4 3 3 4,00 100,00 279Vũ Văn Trung Tỷ lệ Tiêu chuẩn Tổng số tiêu chí Số tiêu chí đạt Mức trung bình số tiêu chí đạt (%) Tiêu chuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất khắc phục điểm tồn tại của các tiêu chí chưa đạt để cải tiến chất lượng chương trình đào tạo sau đánh giá đối với chuyên ngành Quản trị logistics và Vận tải đa phương thứcKỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường 2022 Tiểu ban Kinh tế Một Số Đề Xuất Khắc Phục Điểm Tồn Tại Của Các Tiêu Chí Chưa Đạt Để Cải Tiến Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Sau Đánh Giá Đối Với Chuyên Ngành Quản Trị Logistics Và Vận Tải Đa Phương Thức Vũ Văn Trung Khoa Kinh tế vận tải Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam trung.vu@ut.edu.vn Tóm tắt-Đánh giá các chương trình đào tạo là một Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại họchoạt động quan trọng nhằm phát huy những điểm Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (C.E.A), trongmạnh đồng thời tìm ra những điểm hạn chế để có kế tổng số 50 tiêu chí thuộc 11 tiêu chuẩn theo Bộ tiêuhoạch cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo. Bài báo tập chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT của Bộ Giáo dục vàtrung phân tích các điểm tồn tại của một số tiêu chí Đào tạo (MOET), số tiêu chí đạt là 46 (chiếm 92%),được Đoàn đánh giá ngoài thuộc Trung tâm Kiểm định số tiêu chí chưa đạt là 04 (chiếm 8%). Như vậy, cònchất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh xác định chưa đạt mức chuẩn theo Bộ tiêu một số tiêu chí của CTĐT chưa đáp ứng được yêu cầuchuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ kiểm định hoặc mức đạt được còn thấp.Giáo dục và Đào tạo đối với chương trình đào tạo ngành Do đó, việc xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượngQuản trị Logistics và Vận tải đa phương thức thuộc CTĐT, đặc biệt là các tiêu chí chưa đạt nhằm khắcKhoa Kinh tế vận tải, Trường Đại học Giao thông vận phục những tồn tại góp phần nâng cao chất lượngtải Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, tác giả đưa CTĐT ngành Quản trị Logistics và Vận tải đa phươngra một số đề xuất cải thiện các tiêu chí chưa đạt của thức (VTĐPT) trong chu kỳ tiếp theo cũng như đảmchương trình nhằm giúp Khoa có kế hoạch cải tiến chất bảo chất lượng các CTĐT khác đang được triển khailượng chương trình đào tạo ngành Quản trị Logisticsvà Vận tải đa phương thức nói riêng và các chương đánh giá ngoài của Khoa Kinh tế vận tải là điều cầntrình khác của khoa nói chung trong các chu kỳ đánh quan tâm thực hiện trong thời gian tới.giá tiếp theo. II. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CTĐT Từ khóa-Chất lượng chương trình đào tạo, cải tiến QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VĐPT TRÌNH ĐỘsau đánh giá, kế hoạch cải tiến. ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2017-2021 I. GIỚI THIỆU A. Một số kết quả đánh giá ngoài Theo Báo cáo đánh giá ngoài chương trình đào tạo Về tổng quan, theo Báo cáo đánh giá ngoài CTĐT(CTĐT) chuyên ngành Quản trị Logistics và Vận tải chuyên ngành Quản trị Logistics và VTĐPT củađa phương thức trình độ đại học thuộc Trường Đại C.E.A, kết quả các tiêu chuẩn được tổng hợp tronghọc Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giai bảng I.đoạn 2017 – 2021 [1], được đánh giá kiểm định bởi BẢNG I. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGOÀI CTĐT QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VTĐPT [2]. Tỷ lệ Tiêu chuẩn Tổng số tiêu chí Số tiêu chí đạt Mức trung bình số tiêu chí đạt (%) Tiêu chuẩn 1 3 3 4,00 100,00 Tiêu chuẩn 2 3 3 4,00 100,00 Tiêu chuẩn 3 3 2 3,67 66,67 Tiêu chuẩn 4 3 3 4,00 100,00 279Vũ Văn Trung Tỷ lệ Tiêu chuẩn Tổng số tiêu chí Số tiêu chí đạt Mức trung bình số tiêu chí đạt (%) Tiêu chuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội thảo khoa học về Cơ khí động lực Giáo dục đại học Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo Quản trị logistics Vận tải đa phương thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 271 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 258 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 221 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0