Một số đề xuất nghiên cứu vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập ở thành phố Hà Nội theo hướng 'chuẩn hóa'
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đội ngũ giáo viên trong nhà trường mầm non là một trong những nhân tố quyết định đến chất lượng GD-ĐT bởi cấp học mầm non là cấp học mở đầu. Do đó, cần chú trọng quan tâm đến vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non, đặc biệt là các trường mầm non ngoài công lập. Bài viết tập trung nghiên cứu các cơ sở khoa học góp phần tạo ra cơ sở lí luận vững chắc để xác định một vài định hướng nghiên cứu mới về vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập ở TP. Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất nghiên cứu vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập ở thành phố Hà Nội theo hướng “chuẩn hóa” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 5-10 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG “CHUẨN HÓA” Tạ Hoa Dung - Trường Mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Ngày nhận bài: 29/05/2018; ngày sửa chữa: 05/06/2018; ngày duyệt đăng: 31/08/2018. Abstract: Preschool teachers are one of the key determinants of the quality of education and training because early childhood education is the first level of education. Thus, attention should be paid to the management of the development of teachers at pre-schools, especially the private schools. The paper focuses on the scientific foundations that contribute to creating a solid theoretical foundation for identifying some new research orientations for the development of teachers in private preschools in Hanoi City. Keywords: management, development preschool teachers, private schools. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình hành động số 27-CTr/TU. Theo đó, TP. Hà Nội sẽ phát huy tối đa các nguồn lực để Thủ đô thực sự là trung tâm lớn hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục, thực hiện tốt các nhiệm vụ chiến lược. Thành ủy Hà Nội đã đề ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, trong đó có nhiệm vụ “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT; tiếp tục nghiên cứu, rà soát, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và đổi mới các chính sách, cơ chế tài chính, tăng cường cơ sở vật chất, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD-ĐT; nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lí; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GD-ĐT” [2]. Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội cũng đã xây dựng Kế hoạch số 140/KH-UBND thực hiện Chương trình hành động đến năm 2020 với mục tiêu chung “tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả GD-ĐT, nhằm xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục Thủ đô Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phấn đấu giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, phấn đấu đến năm 2025 giáo dục Thủ đô đạt trình độ tiên tiến trong khu vực” [3]. Ngày 19/6/2017, Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch số 143/KH-UBND về Phát triển giáo dục mầm non TP. Hà Nội đến năm 2020 với mục tiêu chung là “Xây dựng phát triển hệ thống, mạng lưới trường, lớp mầm non theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”; và mục tiêu cụ thể 1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ một trong các giải pháp để thực hiện được các mục tiêu của Nghị quyết là “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT”. Quản lí phát triển (QLPT) đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mầm non, giáo viên mầm non ngoài công lập (MNNCL) là một vấn đề khoa học đã được nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Việc nghiên cứu QLPT ĐNGV mầm non, giáo viên MNNCL ở TP. Hà Nội hiện nay phải dựa vào kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố một cách đầy đủ, khoa học và có hệ thống. Bài viết tập trung nghiên cứu các cơ sở khoa học góp phần tạo ra cơ sở lí luận vững chắc để xác định một vài định hướng nghiên cứu mới về vấn đề QLPT ĐNGV các trường MNNCL nhằm nâng cao chất lượng các trường MNNCL ở TP. Hà Nội hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở của việc đề xuất nghiên cứu vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập theo hướng “chuẩn hóa” 2.1.1. Một số chủ trương, chỉ đạo đổi mới của các cấp quản lí nhà nước và quản lí giáo dục về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, một trong những biện pháp để đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là cần phải “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí”; “Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” [1]. 5 Email: tahoa_dung@yahoo.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 5-10 có “Xây dựng, quy hoạch mạng lưới trường lớp theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và tiếp cận hội nhập quốc tế” [4]. Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội cũng đã ban hành Chỉ thị số 25/2013/CT-UBND ngày 11/11/2013 về việc tăng cường quản lí hoạt động các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội [5]. 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất nghiên cứu vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập ở thành phố Hà Nội theo hướng “chuẩn hóa” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 5-10 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG “CHUẨN HÓA” Tạ Hoa Dung - Trường Mầm non Tuổi Hoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Ngày nhận bài: 29/05/2018; ngày sửa chữa: 05/06/2018; ngày duyệt đăng: 31/08/2018. Abstract: Preschool teachers are one of the key determinants of the quality of education and training because early childhood education is the first level of education. Thus, attention should be paid to the management of the development of teachers at pre-schools, especially the private schools. The paper focuses on the scientific foundations that contribute to creating a solid theoretical foundation for identifying some new research orientations for the development of teachers in private preschools in Hanoi City. Keywords: management, development preschool teachers, private schools. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình hành động số 27-CTr/TU. Theo đó, TP. Hà Nội sẽ phát huy tối đa các nguồn lực để Thủ đô thực sự là trung tâm lớn hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục, thực hiện tốt các nhiệm vụ chiến lược. Thành ủy Hà Nội đã đề ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, trong đó có nhiệm vụ “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT; tiếp tục nghiên cứu, rà soát, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và đổi mới các chính sách, cơ chế tài chính, tăng cường cơ sở vật chất, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD-ĐT; nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lí; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GD-ĐT” [2]. Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội cũng đã xây dựng Kế hoạch số 140/KH-UBND thực hiện Chương trình hành động đến năm 2020 với mục tiêu chung “tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả GD-ĐT, nhằm xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục Thủ đô Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phấn đấu giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, phấn đấu đến năm 2025 giáo dục Thủ đô đạt trình độ tiên tiến trong khu vực” [3]. Ngày 19/6/2017, Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch số 143/KH-UBND về Phát triển giáo dục mầm non TP. Hà Nội đến năm 2020 với mục tiêu chung là “Xây dựng phát triển hệ thống, mạng lưới trường, lớp mầm non theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”; và mục tiêu cụ thể 1. Mở đầu Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ một trong các giải pháp để thực hiện được các mục tiêu của Nghị quyết là “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT”. Quản lí phát triển (QLPT) đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mầm non, giáo viên mầm non ngoài công lập (MNNCL) là một vấn đề khoa học đã được nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Việc nghiên cứu QLPT ĐNGV mầm non, giáo viên MNNCL ở TP. Hà Nội hiện nay phải dựa vào kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố một cách đầy đủ, khoa học và có hệ thống. Bài viết tập trung nghiên cứu các cơ sở khoa học góp phần tạo ra cơ sở lí luận vững chắc để xác định một vài định hướng nghiên cứu mới về vấn đề QLPT ĐNGV các trường MNNCL nhằm nâng cao chất lượng các trường MNNCL ở TP. Hà Nội hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở của việc đề xuất nghiên cứu vấn đề quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non ngoài công lập theo hướng “chuẩn hóa” 2.1.1. Một số chủ trương, chỉ đạo đổi mới của các cấp quản lí nhà nước và quản lí giáo dục về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, một trong những biện pháp để đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là cần phải “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí”; “Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” [1]. 5 Email: tahoa_dung@yahoo.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 5-10 có “Xây dựng, quy hoạch mạng lưới trường lớp theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và tiếp cận hội nhập quốc tế” [4]. Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội cũng đã ban hành Chỉ thị số 25/2013/CT-UBND ngày 11/11/2013 về việc tăng cường quản lí hoạt động các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội [5]. 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Trường mầm non ngoài công lập Dự án hỗ trợ đổi mới quản lí giáo dục Tổ chức quản lí trẻ trường mầm non Mô hình nhân cách giáo viên mầm nonTài liệu liên quan:
-
Thực trạng quản lý xây dựng thương hiệu trường mầm non ngoài công lập huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
9 trang 72 0 0 -
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 66 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo
10 trang 15 0 0 -
Năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non
5 trang 15 0 0 -
134 trang 15 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
26 trang 12 0 0
-
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
3 trang 11 0 0 -
9 trang 10 0 0