Một số điều cần biết về thuốc dán xuyên thấm qua da
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại thuốc này được sản xuất dưới dạng miếng băng dán lên da, cho tác dụng toàn thân. Thuốc chứa nhiều Băng dán tránh thai hiệu Ortho Erva. thành phần có thể gây kích ứng da; vì vậy không nên dán mãi ở cùng một chỗ mà phải thay đổi, dán ở nhiều nơi khác nhau trong vùng da được chỉ định. Dạng thuốc dán xuyên thấm qua da hiện đã được dùng nhiều ở Việt Nam, phổ biến nhất là thuốc trị đau thắt ngực, phòng chống nhồi máu cơ tim (với hoạt chất làm giãn mạch là trinitrin)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều cần biết về thuốc dán xuyên thấm qua da Một số điều cần biết vềthuốc dán xuyên thấm qua da Loại thuốc này được sản xuất dưới dạng miếng băng dán lên da, cho tác dụng toàn thân. Thuốc chứa nhiềuBăng dán tránh thành phần có thể gây kích ứng da; vìthai hiệu Ortho vậy không nên dán mãi ở cùng mộtErva. chỗ mà phải thay đổi, dán ở nhiều nơi khác nhau trong vùng da đượcchỉ định.Dạng thuốc dán xuyên thấm qua da hiện đã được dùng nhiềuở Việt Nam, phổ biến nhất là thuốc trị đau thắt ngực, phòngchống nhồi máu cơ tim (với hoạt chất làm giãn mạch làtrinitrin). Sau khi được dán, hoạt chất trong miếng băng sẽthấm qua da để vào tĩnh mạch dưới da, rồi vào hệ tuần hoànchung và cho tác dụng toàn thân.Sau tên thuốc dạng này đều có chữ TTS (TransdermalTherapeutic System - hệ điều trị xuyên da), ví dụ nhưnitroderm TTS. Sản phẩm của các công ty khác nhau có kíchcỡ và hàm lượng không giống nhau. Chẳng hạn, đối vớithuốc trị đau thắt ngực, do chứa cùng một hoạt chất làtrinitrin, lại phải được phóng thích qua da với lượng hằngđịnh (10 mg hoạt chất trong 24 giờ) nên miếng băng dánphóng thích thuốc chậm phải chứa hàm lượng hoạt chất caohơn mới phóng thích đủ 10 mg trong 24 giờ.Thuốc dán xuyên thấm qua da có ưu điểm chính là tiện lợi,chỉ cần dán một lần trong ngày, khi cần ngừng trị liệu, chỉviệc bóc miếng băng dán ra. Tuy nhiên, dạng thuốc này lạicho tác dụng chậm hơn so với đường uống. Tùy theo tìnhtrạng bệnh, bác sĩ có thể cho dùng thuốc dán hoặc uống. Nếutuân thủ đúng chỉ định thì dạng thuốc nào cũng có thể kiểmsoát tốt tình trạng bệnh.Một số lưu ý khi dùng thuốc dạng dán xuyên thấm quada:- Việc dùng miếng băng dán loại nào, dán trong thời gian baolâu hoàn toàn do bác sĩ trực tiếp khám và điều trị quyết địnhdựa trên tình trạng bệnh. Nếu dùng miếng băng dán trong 12giờ mỗi ngày, nhất thiết phải hỏi ý kiến bác sĩ.- Đối với thuốc băng dán chứa trinitrin dùng trị đau thắtngực, nên dán lên da vùng ngực (gần tim) bởi vì thuốc saukhi thấm vào máu cần nhanh chóng đến vùng tim, làm giãnmạch vành. Nếu dán ở vùng da cách xa tim, thuốc sẽ cho tácdụng chậm hơn.- Nếu miếng băng dán có nguy cơ bị rơi ra, nên dán thêmbăng keo chung quanh rìa của nó.- Khi sử dụng một số loại băng dán, người sử dụng vẫn đượcphép tắm rửa, nhưng không được chà xát chỗ dán bằng xàphòng (cần xem kỹ bản hướng dẫn về điều này).- Sau khi dùng, không nên bỏ miếng dán bừa bãi (hãy bỏ vàothùng rác có nắp đậy kín) vì lượng thuốc còn thừa có thể gâyhại cho trẻ em nếu chúng lấy dán vào da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều cần biết về thuốc dán xuyên thấm qua da Một số điều cần biết vềthuốc dán xuyên thấm qua da Loại thuốc này được sản xuất dưới dạng miếng băng dán lên da, cho tác dụng toàn thân. Thuốc chứa nhiềuBăng dán tránh thành phần có thể gây kích ứng da; vìthai hiệu Ortho vậy không nên dán mãi ở cùng mộtErva. chỗ mà phải thay đổi, dán ở nhiều nơi khác nhau trong vùng da đượcchỉ định.Dạng thuốc dán xuyên thấm qua da hiện đã được dùng nhiềuở Việt Nam, phổ biến nhất là thuốc trị đau thắt ngực, phòngchống nhồi máu cơ tim (với hoạt chất làm giãn mạch làtrinitrin). Sau khi được dán, hoạt chất trong miếng băng sẽthấm qua da để vào tĩnh mạch dưới da, rồi vào hệ tuần hoànchung và cho tác dụng toàn thân.Sau tên thuốc dạng này đều có chữ TTS (TransdermalTherapeutic System - hệ điều trị xuyên da), ví dụ nhưnitroderm TTS. Sản phẩm của các công ty khác nhau có kíchcỡ và hàm lượng không giống nhau. Chẳng hạn, đối vớithuốc trị đau thắt ngực, do chứa cùng một hoạt chất làtrinitrin, lại phải được phóng thích qua da với lượng hằngđịnh (10 mg hoạt chất trong 24 giờ) nên miếng băng dánphóng thích thuốc chậm phải chứa hàm lượng hoạt chất caohơn mới phóng thích đủ 10 mg trong 24 giờ.Thuốc dán xuyên thấm qua da có ưu điểm chính là tiện lợi,chỉ cần dán một lần trong ngày, khi cần ngừng trị liệu, chỉviệc bóc miếng băng dán ra. Tuy nhiên, dạng thuốc này lạicho tác dụng chậm hơn so với đường uống. Tùy theo tìnhtrạng bệnh, bác sĩ có thể cho dùng thuốc dán hoặc uống. Nếutuân thủ đúng chỉ định thì dạng thuốc nào cũng có thể kiểmsoát tốt tình trạng bệnh.Một số lưu ý khi dùng thuốc dạng dán xuyên thấm quada:- Việc dùng miếng băng dán loại nào, dán trong thời gian baolâu hoàn toàn do bác sĩ trực tiếp khám và điều trị quyết địnhdựa trên tình trạng bệnh. Nếu dùng miếng băng dán trong 12giờ mỗi ngày, nhất thiết phải hỏi ý kiến bác sĩ.- Đối với thuốc băng dán chứa trinitrin dùng trị đau thắtngực, nên dán lên da vùng ngực (gần tim) bởi vì thuốc saukhi thấm vào máu cần nhanh chóng đến vùng tim, làm giãnmạch vành. Nếu dán ở vùng da cách xa tim, thuốc sẽ cho tácdụng chậm hơn.- Nếu miếng băng dán có nguy cơ bị rơi ra, nên dán thêmbăng keo chung quanh rìa của nó.- Khi sử dụng một số loại băng dán, người sử dụng vẫn đượcphép tắm rửa, nhưng không được chà xát chỗ dán bằng xàphòng (cần xem kỹ bản hướng dẫn về điều này).- Sau khi dùng, không nên bỏ miếng dán bừa bãi (hãy bỏ vàothùng rác có nắp đậy kín) vì lượng thuốc còn thừa có thể gâyhại cho trẻ em nếu chúng lấy dán vào da.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp sử dụng thuốc cách sử dụng thuốc sử dụng thuốc đúng cách cách sử dụng thuốc giáo dục sức khoẻ công dụng của thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 185 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
5 trang 126 1 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 45 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 45 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 41 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 39 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 38 0 0