Một số điều cần lưu ý khi sử dụng Acid Nitric ( HNO3 ) để phá miên trạng lúa giống
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 68.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Miên trạng là trạng thái ngủ nghỉ của hạt lúa sau khi thu hoạch một thời gian, thời gian miên trạng lâu hay mau tùy thuộc vào từng loại giống, những giống lúa cao sản hiện nay thời gian ngủ nghỉ khoảng 2 đến 3 tuần lễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng Acid Nitric ( HNO3 ) để phá miên trạng lúa giốngMột số điều cần lưu ý khi sử dụng Acid Nitric (HNO3 ) để phá miên trạng lúa giốngMiên trạng là trạng thái ngủ nghỉ của hạt lúa sau khithu hoạch một thời gian, thời gian miên trạng lâu haymau tùy thuộc vào từng loại giống, những giống lúacao sản hiện nay thời gian ngủ nghỉ khoảng 2 đến 3tuần lễ. Trong thời gian này, hạt lúa giống rất khónẩy mầm. Có nhiều cách để phá miên trạng. Hiệnnay, bà con nông dân thường dùng Acid Nitric(HNO3) để phá miên trạng. Một số vấn đề cần lưu ý,khi thực hiện... - Phơi lúa giống liên tiếp từ 4 đến 7 ngày rồingâm giống trong nước ấm 3 sôi 2 lạnh (khoảng 52-540C) trong 15 phút, sau đó vớt ra ngâm ủ bìnhthường. - Hiện nay đa số bà con nông dân thường sửdụng Acid Nitric (HNO3) để phá miên trạng, kíchthích sự nẩy mầm của hạt lúa giống , tuy nhiên quatrao đổi với chúng tôi một số bà con nông dân khônghiểu cách tác động phá miên trạng, kích thích sự nẩymầm của Acid Nitric vào hạt lúa như thế nào cho nêntrong quá trình sử dụng đã không đạt được kết quảmong muốn..Có thể lý giải cách tác động như sau : Vỏ hạt lúa trong thời gian miên trạng thườngchặt và dầy, ngăn cản sự thấm nước và khí làm hạtkhông nẩy mầm được, khi ngâm trong Acid Nitric, doAcid có tác dụng làm mòn các đồ vật, Acid sẽ làmcho vỏ hạt mỏng đi, làm tăng cường tính thấm nướccủa vỏ hạt, đưa đến hạt lúa dễ nẩy mầm. Để sử dụng Acid Nitric ( HNO3 ) ngâm lúa giốngđạt kết quả, an toàn, bà con nông dân cần lưu ý cácđiều sau : - Sau khi ngâm 24 giờ trong nước pha Acid, khivớt lúa giống đem ủ nhất thiết phải rửa sạch Acid vìnếu không như vậy thì lượng Acid còn trên vỏ hạt cóthể làm chết phôi, làm vỏ hạt lúa tiếp tục mỏng đi nêncác mầm bệnh trong đất dể xâm nhập vào trong hạt. - Đối với bà con trồng giống lúa Jasmin 85,trong quá trình ngâm ủ giống cần phải xử lý thuốcCARBAN để ngừa bệnh lúa von, hoặc xử lýACTARA để ngừa bù lạch, càng cần phải rửa sạchAcid trên vỏ hạt, nếu không thuốc rất dễ mất tácdụng. - Nên dùng lu sành, bạt nhựa... để ngâm lúagiống vì Acid Nitric rất dễ làm mòn các đồ dùngbằng kim loại. - Để tránh sự nguy hiểm do Acid Nitric văngvào mắt cần phải đổ Acid Nitric vào nước chớ khôngđổ nước vào AcidKs. Nguyễn Ngọc Vương, Chi cục BVTV An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng Acid Nitric ( HNO3 ) để phá miên trạng lúa giốngMột số điều cần lưu ý khi sử dụng Acid Nitric (HNO3 ) để phá miên trạng lúa giốngMiên trạng là trạng thái ngủ nghỉ của hạt lúa sau khithu hoạch một thời gian, thời gian miên trạng lâu haymau tùy thuộc vào từng loại giống, những giống lúacao sản hiện nay thời gian ngủ nghỉ khoảng 2 đến 3tuần lễ. Trong thời gian này, hạt lúa giống rất khónẩy mầm. Có nhiều cách để phá miên trạng. Hiệnnay, bà con nông dân thường dùng Acid Nitric(HNO3) để phá miên trạng. Một số vấn đề cần lưu ý,khi thực hiện... - Phơi lúa giống liên tiếp từ 4 đến 7 ngày rồingâm giống trong nước ấm 3 sôi 2 lạnh (khoảng 52-540C) trong 15 phút, sau đó vớt ra ngâm ủ bìnhthường. - Hiện nay đa số bà con nông dân thường sửdụng Acid Nitric (HNO3) để phá miên trạng, kíchthích sự nẩy mầm của hạt lúa giống , tuy nhiên quatrao đổi với chúng tôi một số bà con nông dân khônghiểu cách tác động phá miên trạng, kích thích sự nẩymầm của Acid Nitric vào hạt lúa như thế nào cho nêntrong quá trình sử dụng đã không đạt được kết quảmong muốn..Có thể lý giải cách tác động như sau : Vỏ hạt lúa trong thời gian miên trạng thườngchặt và dầy, ngăn cản sự thấm nước và khí làm hạtkhông nẩy mầm được, khi ngâm trong Acid Nitric, doAcid có tác dụng làm mòn các đồ vật, Acid sẽ làmcho vỏ hạt mỏng đi, làm tăng cường tính thấm nướccủa vỏ hạt, đưa đến hạt lúa dễ nẩy mầm. Để sử dụng Acid Nitric ( HNO3 ) ngâm lúa giốngđạt kết quả, an toàn, bà con nông dân cần lưu ý cácđiều sau : - Sau khi ngâm 24 giờ trong nước pha Acid, khivớt lúa giống đem ủ nhất thiết phải rửa sạch Acid vìnếu không như vậy thì lượng Acid còn trên vỏ hạt cóthể làm chết phôi, làm vỏ hạt lúa tiếp tục mỏng đi nêncác mầm bệnh trong đất dể xâm nhập vào trong hạt. - Đối với bà con trồng giống lúa Jasmin 85,trong quá trình ngâm ủ giống cần phải xử lý thuốcCARBAN để ngừa bệnh lúa von, hoặc xử lýACTARA để ngừa bù lạch, càng cần phải rửa sạchAcid trên vỏ hạt, nếu không thuốc rất dễ mất tácdụng. - Nên dùng lu sành, bạt nhựa... để ngâm lúagiống vì Acid Nitric rất dễ làm mòn các đồ dùngbằng kim loại. - Để tránh sự nguy hiểm do Acid Nitric văngvào mắt cần phải đổ Acid Nitric vào nước chớ khôngđổ nước vào AcidKs. Nguyễn Ngọc Vương, Chi cục BVTV An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0