Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và An ninh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên trẻ của Trung tâm GDQP và AN Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh của mình, góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy học. Để đội ngũ GV trẻ có đủ phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thì công tác bồi dưỡng CBGV trẻ cần được coi trọng cả về chất lượng và số lượng. Bài viết xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện của đội ngũ giảng viên trẻ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và An ninh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG,RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ Ở TRUNG TÂM GDQP VÀ AN NINH THANH HÓA Ngọ Văn Tuấn1 TÓM TẮT Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên trẻ của Trung tâm GDQP và ANThanh Hóa đã phát huy được thế mạnh của mình, góp phần tích cực nâng cao chấtlượng dạy học. Để đội ngũ GV trẻ có đủ phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ thì công tác bồi dưỡng CBGV trẻ cần được coi trọng cả về chấtlượng và số lượng. Bài viết xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng bồidưỡng, rèn luyện của đội ngũ giảng viên trẻ hiện nay. Từ khóa: Giảng viên (GV), giáo dục, giáo dục quốc phòng - an ninh, dạy học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên trẻ (GVT) trong nhà trường và ởTrung tâm GDQP và AN Thanh Hóa nói riêng đã có sự phát triển vượt bậc cả về sốlượng và chất lượng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Nhàtrường. Về cơ bản GVT đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm, có động cơ phấn đấu tốt,yêu ngành, yêu nghề, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trìnhđộ năng lực của một bộ phận GVT còn thấp so với yêu cầu , nhiệm vụ, còn có khoảngcách so với chuẩn quốc gia và thực tiễn phát triển giáo dục và đào tạo của Trường ĐH .Do đó, việc bồi dưỡng đội ngũ GVT là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết có ý nghĩa quyếtđịnh chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Những năm qua, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên thường xuyênđược các cấp lãnh đạo Nhà trường và Trung tâm quan tâm, nhằm từng bước nâng caochất lượng chuyên môn, nghiệp vụ. Phẩm chất, năng lực của GVT ở Trung tâm đượctạo nên bởi nhiều yếu tố như từ kết quả đào tạo, bồi dưỡng tại các trường trong vàngoài quân đội và kết quả tự bồi dưỡng, rèn luyện của đội ngũ GVT qua quá trình côngtác thực tiễn. Việc bồi dưỡng, rèn luyện của mỗi GV giữ vai trò quyết định đến chấtlượng giảng dạy và NCKH của đội ngũ GVT. Thực tiễn cho thấy, ở các nhà trường dùcó quan tâm cố gắng đầu tư cho nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVT đến đâuchăng nữa, nhưng bản thân họ thiếu tích cực, thiếu tự giác học tập, không chịu tudưỡng, rèn luyện, phấn đấu thì không thể xây dựng được đội ngũ giảng viên có chất1 ThS. Giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Trường Đại học Hồng Đức84 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015lượng tốt. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ GVT ở Nhà trường và Trung tâm hiện nay lànhiệm vụ cấp bách và lâu dài. 2. THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ BỒIDƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ Ở TRUNG TÂM DGQP VÀAN NINH THANH HÓA Trung tâm GDQP và AN Thanh Hóa trực thuộc Trường Đại học Hồng Đức,được thành lập tại Quyết định 32/QĐ-CT ngày 06-01-2005 của Chủ tịch Ủy ban nhândân tỉnh Thanh Hóa, nằm trong quy hoạch hệ thống Trung tâm GDQP-AN sinh viêngiai đoạn 2001 - 2010 tại Quyết định số 07/2003/QĐ-TTg ngày 12-5-2005 của Thủtướng Chính phủ với qui mô GDQP-AN cho 10.000 sinh viên/năm. Trung tâm thựchiện nhiệm vụ GDQP-AN cho HSSV, các trường đại học, cao đẳng trong tỉnh và khuvực Bắc miền Trung. Trong những năm qua, Trung tâm đã thực hiện giáo dục quốcphòng - an ninh cho hàng nghìn HSSV với kết quả đáp ứng được mục tiêu môn học. Hiện nay, tổ chức bộ máy của Trung tâm cũng còn trong giai đoạn củng cố, xâydựng. Ban Giám đốc 2 đồng chí, Giám đốc là Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức;12 CBGV, không có sĩ quan biệt phái, có 5 sĩ quan chuyển ngành. Có 2 bộ môn:Đường lối quân sự của Đảng và Kỹ chiến thuật Quân sự. Giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và AN Thanh Hóa chiếm 41% tổng số GVtoàn Trung tâm. Đội ngũ GVT là những cán bộ được đào tạo cơ bản ở các trường trongvà ngoài quân đội; được Nhà trường tuyển chọn, bố trí giảng dạy phù hợp. Đây là lựclượng kế cận, kế tiếp bổ sung nhân lực sư phạm hiện tại và tương lai, trực tiếp gópphần nâng cao chất lượng dạy học của Nhà trường. Những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới về mọi mặt đáp ứng yêu cầu dạyhọc bậc đại học. Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Giám đốc Trung tâm đãthường xuyên quan tâm và có nhiều biện pháp tích cực để xây dựng đội ngũ giảngviên. Đa số GVT có tư tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng, tâm huyết với nghềnghiệp, chủ động khắc phục khó khăn, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao, nhiều đồng chí có năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt. Năm học2014 - 2015, 100% CB GVT hoàn thành định mức giờ NCKH và một CB GVT đượccông nhận danh hiệu giảng viên giỏi cấp Bộ, 2 CB GVT tốt nghiệp đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và An ninh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG,RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ Ở TRUNG TÂM GDQP VÀ AN NINH THANH HÓA Ngọ Văn Tuấn1 TÓM TẮT Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên trẻ của Trung tâm GDQP và ANThanh Hóa đã phát huy được thế mạnh của mình, góp phần tích cực nâng cao chấtlượng dạy học. Để đội ngũ GV trẻ có đủ phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ thì công tác bồi dưỡng CBGV trẻ cần được coi trọng cả về chấtlượng và số lượng. Bài viết xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng bồidưỡng, rèn luyện của đội ngũ giảng viên trẻ hiện nay. Từ khóa: Giảng viên (GV), giáo dục, giáo dục quốc phòng - an ninh, dạy học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên trẻ (GVT) trong nhà trường và ởTrung tâm GDQP và AN Thanh Hóa nói riêng đã có sự phát triển vượt bậc cả về sốlượng và chất lượng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Nhàtrường. Về cơ bản GVT đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm, có động cơ phấn đấu tốt,yêu ngành, yêu nghề, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trìnhđộ năng lực của một bộ phận GVT còn thấp so với yêu cầu , nhiệm vụ, còn có khoảngcách so với chuẩn quốc gia và thực tiễn phát triển giáo dục và đào tạo của Trường ĐH .Do đó, việc bồi dưỡng đội ngũ GVT là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết có ý nghĩa quyếtđịnh chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Những năm qua, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên thường xuyênđược các cấp lãnh đạo Nhà trường và Trung tâm quan tâm, nhằm từng bước nâng caochất lượng chuyên môn, nghiệp vụ. Phẩm chất, năng lực của GVT ở Trung tâm đượctạo nên bởi nhiều yếu tố như từ kết quả đào tạo, bồi dưỡng tại các trường trong vàngoài quân đội và kết quả tự bồi dưỡng, rèn luyện của đội ngũ GVT qua quá trình côngtác thực tiễn. Việc bồi dưỡng, rèn luyện của mỗi GV giữ vai trò quyết định đến chấtlượng giảng dạy và NCKH của đội ngũ GVT. Thực tiễn cho thấy, ở các nhà trường dùcó quan tâm cố gắng đầu tư cho nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVT đến đâuchăng nữa, nhưng bản thân họ thiếu tích cực, thiếu tự giác học tập, không chịu tudưỡng, rèn luyện, phấn đấu thì không thể xây dựng được đội ngũ giảng viên có chất1 ThS. Giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Trường Đại học Hồng Đức84 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015lượng tốt. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ GVT ở Nhà trường và Trung tâm hiện nay lànhiệm vụ cấp bách và lâu dài. 2. THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ BỒIDƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ Ở TRUNG TÂM DGQP VÀAN NINH THANH HÓA Trung tâm GDQP và AN Thanh Hóa trực thuộc Trường Đại học Hồng Đức,được thành lập tại Quyết định 32/QĐ-CT ngày 06-01-2005 của Chủ tịch Ủy ban nhândân tỉnh Thanh Hóa, nằm trong quy hoạch hệ thống Trung tâm GDQP-AN sinh viêngiai đoạn 2001 - 2010 tại Quyết định số 07/2003/QĐ-TTg ngày 12-5-2005 của Thủtướng Chính phủ với qui mô GDQP-AN cho 10.000 sinh viên/năm. Trung tâm thựchiện nhiệm vụ GDQP-AN cho HSSV, các trường đại học, cao đẳng trong tỉnh và khuvực Bắc miền Trung. Trong những năm qua, Trung tâm đã thực hiện giáo dục quốcphòng - an ninh cho hàng nghìn HSSV với kết quả đáp ứng được mục tiêu môn học. Hiện nay, tổ chức bộ máy của Trung tâm cũng còn trong giai đoạn củng cố, xâydựng. Ban Giám đốc 2 đồng chí, Giám đốc là Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức;12 CBGV, không có sĩ quan biệt phái, có 5 sĩ quan chuyển ngành. Có 2 bộ môn:Đường lối quân sự của Đảng và Kỹ chiến thuật Quân sự. Giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và AN Thanh Hóa chiếm 41% tổng số GVtoàn Trung tâm. Đội ngũ GVT là những cán bộ được đào tạo cơ bản ở các trường trongvà ngoài quân đội; được Nhà trường tuyển chọn, bố trí giảng dạy phù hợp. Đây là lựclượng kế cận, kế tiếp bổ sung nhân lực sư phạm hiện tại và tương lai, trực tiếp gópphần nâng cao chất lượng dạy học của Nhà trường. Những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới về mọi mặt đáp ứng yêu cầu dạyhọc bậc đại học. Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Giám đốc Trung tâm đãthường xuyên quan tâm và có nhiều biện pháp tích cực để xây dựng đội ngũ giảngviên. Đa số GVT có tư tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng, tâm huyết với nghềnghiệp, chủ động khắc phục khó khăn, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao, nhiều đồng chí có năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt. Năm học2014 - 2015, 100% CB GVT hoàn thành định mức giờ NCKH và một CB GVT đượccông nhận danh hiệu giảng viên giỏi cấp Bộ, 2 CB GVT tốt nghiệp đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục quốc phòng - an ninh Nâng cao chất lượng dạy học Công tác bồi dưỡng cán bộ giáo viên Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Giáo dục Việt Nam Đổi mới quản lí hệ thống giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
13 trang 150 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 98 0 0 -
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
7 trang 78 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 57 0 0