Danh mục

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM phù hợp với nhu cầu thị trường lao động tại một số tỉnh trọng điểm phía Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo dựa trên thực trạng hiện tại của việc đào tạo sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại trường Đại học Công Nghệ TP.HCM để đánh giá và đưa ra giải pháp nhằm giúp hoạt động đào tạo nhân lực ngành này ngày càng chất lượng, đáp ứng kịp thời tình hình xã hội sau khi ra trường, góp phần vào đội ngũ nhân lực ngành Logistics có chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM phù hợp với nhu cầu thị trường lao động tại một số tỉnh trọng điểm phía Nam MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆTP.HCM PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ TỈNH TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Huỳnh Chí Giỏi1 Tóm tắt Khu vực phía Nam là một trong những khu vực trọng điểm, trong đó thành phố Hồ Chí Minhđược coi là trung tâm kinh tế của cả nước và cũng là khu vực giao thương quốc tế sầm uất, nơi tậphợp nhiều cảng biển hiện đại và hơn 15,000 (doanh nghiệp)DN Logistics trong và ngoài nước làmột một nguồn cung ứng lớn các mặt hàng nông sản, thịt cá,…được nuôi trồng để đáp ứng nhu cầutiêu dùng ở thị trường TP.HCM cũng như phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, điều này đòi hỏi cần sựphát triển ngày càng hiện đại của dịch vụ Logistics. Tuy nhiên, nhu cầu về chất lượng dịch vụ càngcao nhưng trình độ nhân lực Logistics còn hạn chế chưa đáp ứng kịp, nên việc đào tạo nguồn nhânlực Logistics và chuỗi cung ứng có chất lượng là hết sức cấp thiết. Do đó bài báo dựa trên thựctrạng hiện tại của việc đào tạo sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại trường Đạihọc Công Nghệ TP.HCM để đánh giá và đưa ra giải pháp nhằm giúp hoạt động đào tạo nhân lựcngành này ngày càng chất lượng, đáp ứng kịp thời tình hình xã hội sau khi ra trường, góp phần vàođội ngũ nhân lực ngành Logistics có chất lượng. Từ khóa: Giải pháp nguồn nhân lực, nhân sự ngành Logistics. 1. GIỚI THIỆU Hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá hiện nay mang lại nhiều cơ hội việc làm cholao động Việt Nam nói chung, và lao động trong lĩnh vực giao thông vận tải, Logistics nói riêng.Nhưng đây cũng là thách thức không nhỏ đối với các cơ sở đào tạo nhân lực cho ngành Vận tải,Logistics, trong đó có Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM là trường đào tạo đa ngành, tuy nhiêntrước yêu cầu ngày càng cao của xã hội về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngànhGiao thông vận tải, Logistics, Nhà trường phải không ngừng đổi mới công tác đào tạo, đưa ra mụctiêu, chiến lược cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng được nhu cầu của thị trường laođộng ngày càng có nhiều xu hướng mới. Bài viết này nhằm đánh giá về thực trạng nhu cầu nguồnnhân lực phục vụ cho ngành khai thác vận tải tại nói riêng và lĩnh vực Logistics nói chung ở khuvực phía Nam, những khó khăn trong công tác đào tạo tại Trường và đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại Trường. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết * Khái niệm về Logistics và nguồn nhân lực cho ngành Logistics Lĩnh vực Logistics là một loại hình kinh doanh sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam trong vài1 Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, hc.gioi@hutech.edu.vn 410 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐthập niên gần đây với mục tiêu là quá trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ, chu chuyển các nguồn tàinguyên thuộc yếu tố đầu vào (nguyên liệu máy móc, thiết bị, nhân lực,..) từ điểm xuất phát của nhàcung cấp đầu tiên, qua nhà sản xuất và các kênh phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng, cùngdòng thông tin qua các hoạt động kinh tế (Đoàn Thị Hồng Vân, 2006). Căn cứ vào Điều 233, Luật Thương mại 2005 có nêu rõ Dịch vụ Logistics là hoạt độngthương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng,vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng,đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theothoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. (Diễm, N, 2021). Về khía cạnh nhân lực Logistics tại các DN (bao gồm cả DN dịch vụ Logistics và DN sảnxuất thương mại) được chia thành 4 loại hình cơ bản bao gồm: (1) Nhân sự quản trị - điều hành là nhà quản trị cấp cao tại các DN dịch vụ Logistics nhưgiám đốc điều hành, giám đốc kinh doanh, giám đốc vận hành, giám đốc công nghệ, nhân sự, tàichính... hoặc nhà quản trị tại các phòng ban liên quan đến Logistics ở các DN sản xuất thương mạinhư trưởng phòng Logistics/quản lý chuỗi cung ứng, trưởng phòng xuất nhập khẩu, trưởng phòngvật tư/mua hàng, giám đốc trung tâm phân phối... (2) Nhân sự điều phối - giám sát là nhà lãnh đạo cấp trung thực hiện các chức năng như: quảnlý kinh doanh, quản lý dịch vụ khách hàng, quản lý/giám sát kho hàng, điều hành xếp dỡ hàng hoá,điều phối vận tải, quản lý công nghệ... (3) Nhân viên hành chính - văn phòng bao gồm nhân viên hành chính pháp lý, khai báo hảiquan, nhân viên chứng từ, nhân viên dịch vụ khách hàng, nhân viên kinh doanh, nhân viên côngnghệ thông tin Logistics, nhân viên phân tích dữ liệu... (4) Nhân viên kỹ thuật - nghiệp vụ hiện trường bao gồm nhân viên vận hành kho (kiểm đếm,xếp dỡ, soạn hàng, giao nhận...), nhân viên đóng gói và dán nhãn hàng hoá, nhân viên xếp dỡ hànghoá (lái cẩu, xe nâng, xe kéo trong kho bãi...), nhân viên điều khiển phương tiện vận tải (lái xe tải,xe container...), nhân viên giao nhận tổng. * Định nghĩa chất lượng đào tạo đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) cho rằng chất lượng đào tạo trường đại học là sự đáp ứng mụctiêu do trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu đào tạo đại học của Luật Giáo dục, phù hợpvới yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. UNESCO - United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáodục, Khoa học và Văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: