Danh mục

Một số giải pháp nâng cao ý thức học tập môn triết học Mác – Lênin đối với sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Giao thông Vận tải hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao ý thức học tập môn triết học Mác – Lênin đối với sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Giao thông Vận tải hiện nay" là sản phẩm của quá trình học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu của nhóm trong một khoảng thời gian dài, chứa đựng nhiều tâm huyết và công sức. Bài nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với cá nhân sinh viên, giảng viên và nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao ý thức học tập môn triết học Mác – Lênin đối với sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Giao thông Vận tải hiện nayMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Hải Sinh viên thực hiện: Khuất Hương Giang Trần Đình Hoàng Hoàng Thị Yến Nhi Lớp: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 1- K63Tóm tắt: Nhận thấy được những yêu cầu, đòi hỏi của thời đại, của thị trường lao động.Bên cạnh đó là vai trò và ý nghĩa to lớn của môn Triết học Mác- Lênin đối với cá nhânsinh viên năm thứ nhất nói riêng và đời sống nói chung. Từ đó thấy được đề tài nghiêncứu là một vấn đề mang tính cấp thiết. Dựa thực trạng của ý thức học tập của sinh viênnăm thứ nhất trường Đại học Giao thông vận tải nhóm nghiên cứu đã tìm ra những giảipháp giúp nâng cao ý thức học tập của sinh viên. Các nhóm giải pháp cụ thể được đưara dựa trên những hạn chế còn tồn động, giúp giải quyết được triệt để vấn đề. Bài nghiêncứu là sản phẩm của quá trình học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu của nhóm trong một khoảngthời gian dài, chứa đựng nhiều tâm huyết và công sức. Bài nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với cá nhân sinh viên, giảng viên và nhà trường. Từ khóa: Triết học, ý thức học tập, giải pháp nâng cao ý thức học tập, ý thức họccủa sinh viên năm nhất, Đại học Giao thông vận tải.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu về ý thức học tập của sinh viên bậc đại học nói chung và ý thứchọc tập môn Triết học Mác – Lênin nói riêng là một vấn đề được quan tâm đối vớicác cấp quản lý, các cơ sở giáo dục đào tạo đại học, bản thân đội ngũ giảng viênvà chính sinh viên. Vì thế, đã có rất nhiều các công trình khoa học, các bài báo,các công bố tạp chí, các hội thảo trong và ngoài nước bàn về vấn đề này. Trướcđây, ở Liên Xô, vấn đề “ý thức học tập” không được nghiên cứu riêng lẻ mà lồngvào nghiên cứu mục đích, động cơ, hứng thú học tập của sinh viên. Các tác giả tiêubiểu đã có công trình nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên như:I.L.Bogiovic (1951), A.K.Marcova (1983), Machikhina, A.I.Kovaliov (1987).Theo tác giả G. Witzlack, về cơ bản ý thức học tập và ý thức làm việc thống nhấtvới nhau. Ông cũng phân tích ý thức học tập trong các hình thức học tập khác nhaunhư ý thức học tập trên lớp, ý thức tự học. 4 Hiện nay các nhà nghiên cứu vẫn rấtquan tâm và đào sâu vào nghiên cứu vấn đề này. Một số đề tài tiêu biểu: H.ŞenayŞen, “Thái độ của sinh viên đại học đối với việc học”, Đại học Gazi, Khoa Giáodục Kỹ thuật, Thổ Nhĩ Kỳ; Sert Ağır, “Thái độ của học sinh đối với việc học, một 145nghiên cứu về học tập của họ” , Khoa Giáo dục, Đại học Marmara, Istanbul, ThổNhĩ Kỳ; John Dewey, “Mục đích của giáo dục”. Nhìn chung, các nghiên cứu về ý thức học tập của các tác giả nước ngoài đãđạt được những thành quả nhất định và đã được công nhận rộng rãi, là cơ sở chocác tác giả Việt Nam tham khảo khi nghiên cứu về lĩnh vực này. Một số các côngtrình nghiên cứu khoa học khác mà nhóm đề tài tiếp cận đều chưa chú trọng đếnviệc nâng cao ý thức học tập môn Triết học Mác – Lênin. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu, các cấp quản lý giáo dục và những ngườitham gia trực tiếp quá trình giảng dạy và học tập đều rất quan tâm, chú trọng nghiêncứu đến “ý thức” và vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực tiễn giáodục - đào tạo. Một số đề tài tiêu biểu như sau: Bùi Ngọc Quang, “Tác động của ýthức, thái độ và phương pháp tự học đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứutrường hợp sinh viên ngành Song ngữ Nga - Anh, Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh) , luận văn thạc sĩ; Thạc sĩ Võ Trí Thông, “Một số giải pháp nâng cao ýthức học tập của học viên lớp trung cấp lý luận chính trị- hành chính”; Vũ KimNgọc, “Tính tích cực nhận thức và mqh của nó với kết quả học tập của sinh viêntrường cao đẳng sư phạm trung ương TP.HCM”, 2010; Lê Thị Hồng, “Ý thức vàsự vận dụng của ý thức vào học tập”; Thạc sĩ Lê Trọng Tín, “Những yếu tố ảnhhưởng đến thái độ học tập của sinh viên hiện nay”. Tất cả các đề tài đó đã tập trung nghiên cứu về ý thức học tập của sinh viên vàý thức học tập các môn học khác. Nghiên cứu về “ ý thức học tập” và “nâng cao ýthức học tập” môn Triết học Mác - Lênin của sinh viên, đặc biệt là ý thức học tậpcủa sinh viên năm thứ nhất của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh yêu cầu ngàycàng cao của thị trường lao động về nguồn nhân lực, trước sự hiện diện và 5 tácđộng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trước xu thế toàn cầuhoá…còn là một khoảng trống rất cần được lấp đầy.2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm kiếm nghiên cứu sau đó phân tích, tổng hợp tài liệu đề đưa ra cái nhìn tổng quan về ý thức học tập môn Triết học của sinh viên năm nhất. + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trắc nghiệm, phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi nhằm khảo sát thực trạng và đề xuất một số giải pháp để nâng cao ý thức học tập tập môn Triết học Mác- Lênin của sinh viên năm nhất trường Đại học Giao thông vận tải hiện nay 146 - Phương tiện nghiên cứu: dựa vào thực tiễn của quá trình triển khai học tậpmôn Triết học Mác- Lênin, cùng với việc xây dựng bộ câu hỏi khảo sát và tiếnhành thực hiện khảo sát 1168 phiếu đối với sinh viên từ khoá 60 đến khoá 63trường Đại học Giao thông vận tải. - Nội dung nghiên cứu đã thực hiện: + Chương 1: Ý thức và vai trò của ý thức đối với việc học tập của sinh viênbậc đại học. + Chương 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: