Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trên nền tảng công nghiệp 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.86 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất hướng phát triển cho doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trong quá trình ứng dụng Công nghiệp 4.0 và các kiến nghị đối với Chính phủ, tỉnh Bình Dương, và các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao nâng lực cạnh tranh trong bối cảnh 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trên nền tảng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Tấn Thành1 1. Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Email: ntthanh.workhard@gmail.comTÓM TẮT Trong bối cảnh phát triển của Công nghiệp 4.0, việc nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương là rất quan trọng và cần thiết. Bài tham luận đã đưa ravai trò của công nghiệp 4.0 đối với phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Bình Dương. Thực trạngnăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trên nền tảng Công nghiệp 4.0.Từ đó đề ra những giải pháp để giúp các doanh nghiệp tại Bình Dương có thể nâng cao nănglực cạnh tranh trên thị trường. Bài tham luận còn đề xuất hướng phát triển cho doanh nghiệptại tỉnh Bình Dương trong quá trình ứng dụng Công nghiệp 4.0 và các kiến nghị đối với Chínhphủ, tỉnh Bình Dương, và các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về hỗ trợdoanh nghiệp nâng cao nâng lực cạnh tranh trong bối cảnh 4.0 Tóm lại, việc đẩy mạnh đầu tưvào Công nghiệp 4.0 và hỗ trợ các doanh nghiệp tại Bình Dương để nâng cao năng lực cạnhtranh là yếu tố quan trọng giúp góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vựctrong thời đại Công nghiệp 4.0Từ khóa: Bình Dương, công nghiệp 4.0, doanh nghiệp, năng lực cạnh tranhAbstract THE SEVERAL SOLUTIONS TO ENHANCE THE COMPETITIVE ADVANTAGE OF CORPORATIONS IN BINH DUONG PROVINCE BASED ON THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION In the context of Industry 4.0 development, improving the competitiveness of businessesin Binh Duong province is crucial and necessary. The paper has presented the role of Industry4.0 in the economic and social development of Binh Duong province, the current state ofcompetitiveness of businesses in Binh Duong province based on Industry 4.0, and proposedsolutions to help businesses in Binh Duong improve their competitiveness in the market. Thepaper also suggests directions for the development of businesses in Binh Duong province in theprocess of applying Industry 4.0, and recommendations for the Government, Binh Duongprovince, and other key economic zones in the South to support businesses in improving theircompetitiveness in the industry 4.0 era. In summary, investing in Industry 4.0 and supportingbusinesses in Binh Duong to improve their competitiveness are important factors contributingto the economic and social development of the province and the region in the industry 4.0 era.Key words: Binh Duong, Industry 4.0, businesses, competitiveness 3341. GIỚI THIỆU CHUNG Tỉnh Bình Dương là một trong những tỉnh phát triển về kinh tế và xã hội đáng chú ý tại ViệtNam trong những năm gần đây. Với vị trí địa lý vàng giữa TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam,Bình Dương có lợi thế giao thông thuận lợi và hạ tầng phát triển, là nơi tập trung nhiều cụm côngnghiệp lớn, đa dạng ngành nghề, có nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư, tỉnhBình Dương là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất đất nước. Tính đến thời điểm hiện tại, Bình Dương đã trở thành trung tâm kinh tế của miền Namvới mức tăng trưởng kinh tế liên tục trong những năm qua, đóng góp quan trọng cho nền kinhtế cả nước. Năm 2022, tổng sản phẩm trong tỉnh Bình Dương (GRDP) ước tăng 8% so với cùngkỳ (kế hoạch tăng 8-8,3%). Trong đó, lĩnh vực công nghiệp vẫn là mũi nhọn với tốc độ tăngtrưởng cao, đóng góp lớn cho ngân sách địa phương. Ngoài ra, các ngành nghề dịch vụ, thươngmại và du lịch cũng đang phát triển và góp phần vào sự đa dạng hoá ngành kinh tế của tỉnh. Tỉnh Bình Dương là một trong những địa phương luôn dẫn đầu cả nước về thu hút vốnFDI. Trong những năm gần đây, Bình Dương luôn nằm trong số 5 tỉnh, thành phố có số vốn đầutư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất cả nước. Sáu tháng đầu năm 2022, tổng vốn đầu tư đăng kýtrên địa bàn tỉnh đạt hơn 2,53 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 98,2% so vớicùng kỳ năm 2021. Với con số này, tỉnh Bình Dương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài. Tổng vốn đăng ký FDI vào Bình Dương giai đoạn 2017 - 6 tháng đầu năm 2022 (Tỷ USD). (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương, từ đầu năm đến giữa tháng 3, tỉnh đã thu hút437 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đến nay, cả tỉnh có 4.097 dự án FDI với tổngvốn khoảng 40 tỷ USD. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư trong nước đã đóng góp đáng kể cho nềnkinh tế, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động với số vốn đăng ký 10.782 tỷ đồng. Đếnnay, trên địa bàn tỉnh có 60.748 doanh nghiệp trong nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trên nền tảng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Tấn Thành1 1. Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Email: ntthanh.workhard@gmail.comTÓM TẮT Trong bối cảnh phát triển của Công nghiệp 4.0, việc nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương là rất quan trọng và cần thiết. Bài tham luận đã đưa ravai trò của công nghiệp 4.0 đối với phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Bình Dương. Thực trạngnăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương trên nền tảng Công nghiệp 4.0.Từ đó đề ra những giải pháp để giúp các doanh nghiệp tại Bình Dương có thể nâng cao nănglực cạnh tranh trên thị trường. Bài tham luận còn đề xuất hướng phát triển cho doanh nghiệptại tỉnh Bình Dương trong quá trình ứng dụng Công nghiệp 4.0 và các kiến nghị đối với Chínhphủ, tỉnh Bình Dương, và các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về hỗ trợdoanh nghiệp nâng cao nâng lực cạnh tranh trong bối cảnh 4.0 Tóm lại, việc đẩy mạnh đầu tưvào Công nghiệp 4.0 và hỗ trợ các doanh nghiệp tại Bình Dương để nâng cao năng lực cạnhtranh là yếu tố quan trọng giúp góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vựctrong thời đại Công nghiệp 4.0Từ khóa: Bình Dương, công nghiệp 4.0, doanh nghiệp, năng lực cạnh tranhAbstract THE SEVERAL SOLUTIONS TO ENHANCE THE COMPETITIVE ADVANTAGE OF CORPORATIONS IN BINH DUONG PROVINCE BASED ON THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION In the context of Industry 4.0 development, improving the competitiveness of businessesin Binh Duong province is crucial and necessary. The paper has presented the role of Industry4.0 in the economic and social development of Binh Duong province, the current state ofcompetitiveness of businesses in Binh Duong province based on Industry 4.0, and proposedsolutions to help businesses in Binh Duong improve their competitiveness in the market. Thepaper also suggests directions for the development of businesses in Binh Duong province in theprocess of applying Industry 4.0, and recommendations for the Government, Binh Duongprovince, and other key economic zones in the South to support businesses in improving theircompetitiveness in the industry 4.0 era. In summary, investing in Industry 4.0 and supportingbusinesses in Binh Duong to improve their competitiveness are important factors contributingto the economic and social development of the province and the region in the industry 4.0 era.Key words: Binh Duong, Industry 4.0, businesses, competitiveness 3341. GIỚI THIỆU CHUNG Tỉnh Bình Dương là một trong những tỉnh phát triển về kinh tế và xã hội đáng chú ý tại ViệtNam trong những năm gần đây. Với vị trí địa lý vàng giữa TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam,Bình Dương có lợi thế giao thông thuận lợi và hạ tầng phát triển, là nơi tập trung nhiều cụm côngnghiệp lớn, đa dạng ngành nghề, có nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư, tỉnhBình Dương là một trong những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất đất nước. Tính đến thời điểm hiện tại, Bình Dương đã trở thành trung tâm kinh tế của miền Namvới mức tăng trưởng kinh tế liên tục trong những năm qua, đóng góp quan trọng cho nền kinhtế cả nước. Năm 2022, tổng sản phẩm trong tỉnh Bình Dương (GRDP) ước tăng 8% so với cùngkỳ (kế hoạch tăng 8-8,3%). Trong đó, lĩnh vực công nghiệp vẫn là mũi nhọn với tốc độ tăngtrưởng cao, đóng góp lớn cho ngân sách địa phương. Ngoài ra, các ngành nghề dịch vụ, thươngmại và du lịch cũng đang phát triển và góp phần vào sự đa dạng hoá ngành kinh tế của tỉnh. Tỉnh Bình Dương là một trong những địa phương luôn dẫn đầu cả nước về thu hút vốnFDI. Trong những năm gần đây, Bình Dương luôn nằm trong số 5 tỉnh, thành phố có số vốn đầutư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất cả nước. Sáu tháng đầu năm 2022, tổng vốn đầu tư đăng kýtrên địa bàn tỉnh đạt hơn 2,53 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 98,2% so vớicùng kỳ năm 2021. Với con số này, tỉnh Bình Dương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài. Tổng vốn đăng ký FDI vào Bình Dương giai đoạn 2017 - 6 tháng đầu năm 2022 (Tỷ USD). (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương, từ đầu năm đến giữa tháng 3, tỉnh đã thu hút437 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đến nay, cả tỉnh có 4.097 dự án FDI với tổngvốn khoảng 40 tỷ USD. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư trong nước đã đóng góp đáng kể cho nềnkinh tế, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động với số vốn đăng ký 10.782 tỷ đồng. Đếnnay, trên địa bàn tỉnh có 60.748 doanh nghiệp trong nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh Nâng cao năng lực cạnh tranh Công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương Phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương Năng lực cạnh tranh của kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 177 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
104 trang 149 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
68 trang 108 0 0
-
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 102 0 0 -
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 90 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 89 0 0