Danh mục

Một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở thực trạng, bài viết trình bày 7 giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Kết quả nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa đối với địa bàn nghiên cứu mà còn có thể vận dụng đối với các địa phương khác có điều kiện tương đồng trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 1-8MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCHuỳnh Thị Ngọc Mai - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 01/12/2018; ngày sửa chữa: 10/12/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018.Abstract: Based on the current status, in this article, we will present 7 solutions to developprincipals of the secondary school in Ho Chi Minh City meeting the requirements of educationrenovation. The research results are not only meaningful for the study area but also can be appliedto other localities with similar conditions throughout the country.Keywords: Principals, the requirements of education renovation, standard for principal, secondaryschool.Xuất phát từ thực trạng trên, bài viết đề xuất một sốgiải pháp phát triển ĐNHT trường THCS TP. Hồ ChíMinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.2. Nội dung nghiên cứuXuất phát từ thực trạng vấn đề, định hướng phát triểnGD-ĐT của TP. Hồ Chí Minh và những nguyên tắc,chúng tôi đề xuất một số giải pháp phát triển ĐNHTtrường THCS TP. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục như sau:2.1. Tổ chức cụ thể hóa Chuẩn hiệu trưởng trườngtrung học cơ sở phù hợp với đặc điểm phát triển giáodục trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh trong bốicảnh đổi mới giáo dục hiện nay2.1.1. Mục đích và ý nghĩaTrên cơ sở cụ thể hóa CHT, mỗi HT trường THCStại TP. Hồ Chí Minh sẽ tự đánh giá, từ đó xây dựng kếhoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao nănglực lãnh đạo, quản lí nhà trường; các cơ quan quản lí giáodục của TP. Hồ Chí Minh đánh giá, xếp loại HT trườngTHCS nhằm phục vụ cho các hoạt động phát triển ĐNHTtrường THCS; các cơ sở GD-ĐT có chức năng đào tạo,bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí (CBQL) cơ sở giáodục ở địa phương hoặc trong nước xây dựng, đổi mớichương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lựclãnh đạo, quản lí của ĐNHT trường THCS đương chứcvà đội ngũ cán bộ kế cận (đội ngũ cán bộ nguồn để bổnhiệm HT trường THCS).2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiệnĐể thực hiện có hiệu quả giải pháp này, Giám đốc SởGD-ĐT thực hiện hoạt động quản lí theo các chức năngcơ bản (kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) gồmcác bước sau:- Bước 1. Thành lập Ban Nghiên cứu về Cụ thể hóaCHT trường THCS phù hợp với đặc điểm phát triển giáodục THCS tại TP. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới1. Mở đầuThực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấphành Trung ương [1], Bộ GD-ĐT đã triển khai và công bốChương trình giáo dục phổ thông tổng thể, trong đó có yêucầu: “hiệu trưởng (HT), phó HT được đánh giá hằng nămtừ loại đạt yêu cầu trở lên theo quy định Chuẩn hiệutrưởng (CHT) trường tiểu học, trường trung học; được bồidưỡng, tập huấn về lí luận chính trị, quản lí giáo dục vàchương trình mới theo quy định” [2; tr 32]. Do vậy, pháttriển đội ngũ hiệu trưởng (ĐNHT) trường trung học cơ sở(THCS) không những là việc làm vừa có tính cấp thiết màvừa có tính chiến lược lâu dài và phải xem đây là khâu độtphá trong việc cải tiến cơ chế quản lí và nâng cao chấtlượng giáo dục nhằm phát triển sự nghiệp GD-ĐT.Trong những năm qua, bên cạnh những mặt mạnh,công tác phát triển ĐNHT trường THCS ở TP. Hồ ChíMinh vẫn còn tồn tại những yếu kém. Cụ thể: Sở GD-ĐTTP. Hồ Chí Minh chưa cụ thể hóa được CHT trườngTHCS phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH và pháttriển GD-ĐT của Thành phố; Sở GD-ĐT, Sở Nội vụ,UBND các quận/huyện trên địa bàn Thành phố chưa điềuchỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ nhân lực giáo dục,trong đó có quy hoạch phát triển ĐNHT các trườngTHCS để đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết số29-NQ/TW; Phương thức bổ nhiệm, luân chuyển HTtrường THCS chưa đổi mới để phù hợp với yêu cầu đổimới giáo dục; Công tác bồi dưỡng ĐNHT trường THCSđể đạt và vượt CHT, các kĩ năng để làm tốt công tác quảnlí và phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH và đổi mớigiáo dục tại TP. Hồ Chí Minh chưa tốt; Hoạt động đánhgiá quá trình quản lí và đánh giá kết quả hoạt động quảnlí của HT trường THCS chưa được các UBND quận/huyện, Phòng Nội vụ, Phòng GD-ĐT chú trọng; Chưa cócác giải pháp đặc trưng nhằm tạo môi trường thuận lợi(tạo động lực) cho ĐNHT trường THCS phát triển.1Email: ngocmai.pgdhocmon@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 1-8giáo dục hiện nay (gọi tắt là “Cụ thể hóa CHT”): Bannày được thành lập theo quyết định của Giám đốc SởGD-ĐT; có trưởng ban, các phó trưởng ban, có thànhphần là các trưởng phòng GD-ĐT quận/huyện và một sốthành viên có kinh nghiệm trong công tác đánh giá độingũ nhân sự giáo dục.- Bước 2. Chỉ đạo Ban Nghiên cứu Cụ thể hóa CHTthực hiện lần lượt các công việc sau:1) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu để có kết quả làmcơ sở cho việc định ra các nội dung cần cụ thể hóa trongmỗi tiêu chí của CHT trường THCS hiện hành. Cụ thể:+ Các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải phápđổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT (theo Nghị quyết số29/NQ-TW), trong đó có đổi mới giáo dục THCS; từ đóxác định được các yêu cầu về phẩm chất và năng lực củaHT trường THCS nói chung.+ Các yêu cầu của Chiến lược phát triển KT-XH vàphát triển GD-ĐT của TP. Hồ Chí Minh, trong đó có giáodục THCS; từ đó xác định được các yêu cầu về phẩmchất và năng lực của HT trường THCS đáp ứng các yêucầu phát triển KT-XH và phát triển GD-ĐT hiện nay.+ Các đặc điểm về truyền thống, lối sống, đặc điểmtâm lí và nhận thức CBQL của TP. Hồ Chí Minh để từđó xác định được các yêu cầu về phẩm chất và năng lựcquản lí của HT trường THCS phù hợp với các đặc điểmnêu trên.2) Vận dụng các kết quả nghiên cứu nêu trên để cụthể hóa một số tiêu chí trong CHT trường THCS hiệnhành (do Bộ GD-ĐT ban hành theo Thông tư số14/2018/TT-BGDĐ ngày 20/7/2018 của Bộ trưởng BộGD-ĐT) để xây dựng Văn bản về Cụ thể hóa CHT, trongđó có các tiêu chí phù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: