Một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 60-63MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN LẬP, TƯ THỤC TẠI HÀ NỘITRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCTrương Thị Bích - Trần Thị YếnViện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 05/06/2018; ngày sửa chữa: 25/06/2018; ngày duyệt đăng: 30/06/2018.Abstract: Private-funded education plays an important role in the education of each country,contributing to solving the difficulties on investment for the education. Also, private-fundededucation meets the diverse needs for learning of people. However, development of private-fundededucational institutions requires management policies of the State. The paper suggests solutionson policies for development of private-funded schools in Hanoi such as building policies forencouraging the development of private-funded schools and innovation of management policiesfor private schools in Hanoi towards autonomy and accountability.Keywords: Private-funded education, and policies, State management, nonprofit education.1. Mở đầuTrường tư hay các lớp học tư ở Việt Nam có nguồngốc từ xa xưa, suốt thời gian dài, giáo dục Việt Nam gồmcả giáo dục công lập và tư thục luôn song hành tồn tại.Nhiều đề tài, dự án, các công trình chuyên khảo… đã đềcập đến quá trình hình thành và phát triển của trường phổthông ngoài công lập (NCL). Tài liệu Quản lí giáo dụcphổ thông trong bối cảnh phân cấp quản lí giáo dục [1]mặc dù không trực tiếp nói về các nội dung liên quan đếnquản lí giáo phổ thông NCL nhưng kết quả nghiên cứulà nền tảng quan trọng giúp các nhà khoa học, các nhàquản lí giáo dục tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, hoànthiện những nội dung về quản lí giáo dục các trườngNCL. Hay bài viết Một số vấn đề trong công tác tổ chứcquản lí các trường phổ thông bán công [2] nghiên cứunhững vấn đề về trình độ học sinh (HS), thu chi học phí,cân đối tài chính đảm bảo sự phát triển của loại hìnhtrường phổ thông bán công. Trong bài viết Xu hướngphát triển giáo dục phổ thông NCL trên thế giới [3] đã đisâu nghiên cứu tình hình phát triển các trường phổ thôngNCL ở các nước: Hoa Kì, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan,Trung Quốc... Nhìn chung, những công trình nghiên cứunày đã đi sâu vào các phương diện quản lí nhà nước vàquản trị nhà trường; đưa ra các giải pháp cụ thể trên từngphương diện quản lí. Tuy nhiên, các công trình nghiêncứu tính đến thời điểm hiện tại thì nhiều nội dung đãkhông còn phù hợp, đặc biệt là trước công cuộc đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục ở nước ta hiện nay.Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn củacả nước. Hiện tại, với loại hình trường NCL, thành phố có40 trường tiểu học, 20 trường trung học cơ sở và 92 trườngtrung học phổ thông. Riêng trung học phổ thông, năm602013 có hơn 20 nghìn HS vào học lớp 10 dân lập (trườngcông lập là 50 nghìn). Giáo dục phổ thông NCL đang đóngvai trò quan trọng trong giáo dục của Hà Nội; tuy nhiên,hệ thống này cũng đang gặp nhiều vấn đề cần giải quyếtcấp bách, trong đó có vấn đề về quản lí nhà nước.Từ tình hình nghiên cứu cũng như thực trạng giáo dụcphổ thông NCL tại Hà Nội, rất cần có những công trìnhnghiên cứu, tiếp tục đề xuất các giải pháp quản lí nhànước đối với các trường phổ thông dân lập và tư thụctrong bối cảnh hội nhập quốc tế nhằm đảm bảo tính thựctiễn và tính khả thi.Bài viết này nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp vềcơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tưthục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lí nhà nướcđối với các trường phổ thông ngoài công lập tại Hà NộiGiải pháp này sẽ góp phần tạo môi trường pháp líthuận lợi, khuyến khích phát triển giáo dục NCL, tăngcường đóng góp của các trường NCL vào phát triển giáodục, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của con em, nhândân Thủ đô. Cụ thể:2.1.1. Hoàn thiện chính sách đối với giáo viên, cán bộquản lí trường ngoài công lậpThực hiện chính sách bình đẳng giữa khu vực cônglập và NCL về thi đua khen thưởng; về công nhận cácdanh hiệu Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; tiếpnhận, thuyên chuyển cán bộ, viên chức từ khu vực cônglập sang NCL và ngược lại.Bộ GD-ĐT cũng như Sở GD-ĐT cần ban hành cácquy định cụ thể, kèm theo các hướng dẫn thi hành, chếtài chi tiết và chặt chẽ dành cho khối các trường NCL đểEmail: bichnxbgd@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 60-63hỗ trợ giáo viên (GV) NCL. Đặc biệt, tổ chức giám sátchặt chẽ việc thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động củatrường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông cónhiều cấp học loại hình tư thục (Ban hành kèm theoThông tư số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 củaBộ trưởng Bộ GD-ĐT). Theo đó, GV được hưởng chếđộ tiền công, tiền lương, tiền thưởng do trường chi trảtheo hợp đồng lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dụcVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 60-63MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN LẬP, TƯ THỤC TẠI HÀ NỘITRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCTrương Thị Bích - Trần Thị YếnViện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 05/06/2018; ngày sửa chữa: 25/06/2018; ngày duyệt đăng: 30/06/2018.Abstract: Private-funded education plays an important role in the education of each country,contributing to solving the difficulties on investment for the education. Also, private-fundededucation meets the diverse needs for learning of people. However, development of private-fundededucational institutions requires management policies of the State. The paper suggests solutionson policies for development of private-funded schools in Hanoi such as building policies forencouraging the development of private-funded schools and innovation of management policiesfor private schools in Hanoi towards autonomy and accountability.Keywords: Private-funded education, and policies, State management, nonprofit education.1. Mở đầuTrường tư hay các lớp học tư ở Việt Nam có nguồngốc từ xa xưa, suốt thời gian dài, giáo dục Việt Nam gồmcả giáo dục công lập và tư thục luôn song hành tồn tại.Nhiều đề tài, dự án, các công trình chuyên khảo… đã đềcập đến quá trình hình thành và phát triển của trường phổthông ngoài công lập (NCL). Tài liệu Quản lí giáo dụcphổ thông trong bối cảnh phân cấp quản lí giáo dục [1]mặc dù không trực tiếp nói về các nội dung liên quan đếnquản lí giáo phổ thông NCL nhưng kết quả nghiên cứulà nền tảng quan trọng giúp các nhà khoa học, các nhàquản lí giáo dục tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, hoànthiện những nội dung về quản lí giáo dục các trườngNCL. Hay bài viết Một số vấn đề trong công tác tổ chứcquản lí các trường phổ thông bán công [2] nghiên cứunhững vấn đề về trình độ học sinh (HS), thu chi học phí,cân đối tài chính đảm bảo sự phát triển của loại hìnhtrường phổ thông bán công. Trong bài viết Xu hướngphát triển giáo dục phổ thông NCL trên thế giới [3] đã đisâu nghiên cứu tình hình phát triển các trường phổ thôngNCL ở các nước: Hoa Kì, Pháp, Hàn Quốc, Thái Lan,Trung Quốc... Nhìn chung, những công trình nghiên cứunày đã đi sâu vào các phương diện quản lí nhà nước vàquản trị nhà trường; đưa ra các giải pháp cụ thể trên từngphương diện quản lí. Tuy nhiên, các công trình nghiêncứu tính đến thời điểm hiện tại thì nhiều nội dung đãkhông còn phù hợp, đặc biệt là trước công cuộc đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục ở nước ta hiện nay.Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn củacả nước. Hiện tại, với loại hình trường NCL, thành phố có40 trường tiểu học, 20 trường trung học cơ sở và 92 trườngtrung học phổ thông. Riêng trung học phổ thông, năm602013 có hơn 20 nghìn HS vào học lớp 10 dân lập (trườngcông lập là 50 nghìn). Giáo dục phổ thông NCL đang đóngvai trò quan trọng trong giáo dục của Hà Nội; tuy nhiên,hệ thống này cũng đang gặp nhiều vấn đề cần giải quyếtcấp bách, trong đó có vấn đề về quản lí nhà nước.Từ tình hình nghiên cứu cũng như thực trạng giáo dụcphổ thông NCL tại Hà Nội, rất cần có những công trìnhnghiên cứu, tiếp tục đề xuất các giải pháp quản lí nhànước đối với các trường phổ thông dân lập và tư thụctrong bối cảnh hội nhập quốc tế nhằm đảm bảo tính thựctiễn và tính khả thi.Bài viết này nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp vềcơ chế chính sách đối với các trường phổ thông dân lập, tưthục tại Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lí nhà nướcđối với các trường phổ thông ngoài công lập tại Hà NộiGiải pháp này sẽ góp phần tạo môi trường pháp líthuận lợi, khuyến khích phát triển giáo dục NCL, tăngcường đóng góp của các trường NCL vào phát triển giáodục, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của con em, nhândân Thủ đô. Cụ thể:2.1.1. Hoàn thiện chính sách đối với giáo viên, cán bộquản lí trường ngoài công lậpThực hiện chính sách bình đẳng giữa khu vực cônglập và NCL về thi đua khen thưởng; về công nhận cácdanh hiệu Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; tiếpnhận, thuyên chuyển cán bộ, viên chức từ khu vực cônglập sang NCL và ngược lại.Bộ GD-ĐT cũng như Sở GD-ĐT cần ban hành cácquy định cụ thể, kèm theo các hướng dẫn thi hành, chếtài chi tiết và chặt chẽ dành cho khối các trường NCL đểEmail: bichnxbgd@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 60-63hỗ trợ giáo viên (GV) NCL. Đặc biệt, tổ chức giám sátchặt chẽ việc thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động củatrường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông cónhiều cấp học loại hình tư thục (Ban hành kèm theoThông tư số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 củaBộ trưởng Bộ GD-ĐT). Theo đó, GV được hưởng chếđộ tiền công, tiền lương, tiền thưởng do trường chi trảtheo hợp đồng lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp về cơ chế chính sách Đổi mới giáo dục Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lí nhà nước Đổi mới cơ chế quản lí Công tác tổ chức quản lí các trường phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 233 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
16 trang 62 0 0