Một số hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này trình bày sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa cùng với những bước tiến nhanh và vượt bậc của nền giáo dục trong những năm gần đây, vấn đề hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp ngày càng được quan tâm sâu sắc. Đặc biệt là ngay từ những công tác tuyển sinh đầu tiên, các nhà tuyển dụng đã có xu hướng hướng các thí sinh của mình đến với những doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhậpLIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… MỘT SỐ HÌNH THỨC LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ThS. Quách Đức Tài Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM - Công ty TNHH Sản xuất First Solar (Việt Nam) ThS. Hồ Thị Ánh Tuyết Trưởng phòng Quan hệ Doanh Nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trong sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóacùng với những bước tiến nhanh và vượt bậc của nền giáo dục trong những năm gần đây,vấn đề hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp ngày càng được quan tâm sâu sắc. Đặcbiệt là ngay từ những công tác tuyển sinh đầu tiên, các nhà tuyển dụng đã có xu hướnghướng các thí sinh của mình đến với những doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp cùngtham gia vào quá trình giảng dạy. Các quy định hợp tác đào tạo chỉ rõ trách nhiệm của cácbên để quá trình hợp tác này ngày càng đi vào thực chất và có hiệu quả.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới hiện nay, hình thức hợp tác đào tạo giữa doanh nghiệp với các cơ sởđào tạo chuyên nghiệp là các trường đại học, trường cao đẳng, trường nghề đã trở nên phổbiến và là tất yếu, đặc biệt ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, hình thức đào tạo sinh viên chủ yếu vẫn áp dụng theo phương thức truyền thống, tức là nhà trường hay cơ sở đào tạo tự xây dựng chương trình đào tạo và sinh viên khi ra trường, được gửi tới các doanh nghiệp để làm việc. Vấn đề đặt ra là mặc dù các sinh viên có kết quả học tập rất xuất sắc nhưng vẫn không đáp ứng ngay được nhu cầu từ phía doanh nghiệp. Nói cách khác là các doanh nghiệp cần đào tạo bổ sung, đào tạo lại đối với sinh viên trước khi sinh viên có cơ hội làm việc chính thức tại doanh nghiệp và tổ chức. Những năm gần đây, quá trình hội nhập đã có tác động rất lớn đến nhiều mặt kinh tế - xã hội của đất nước. Việc cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vừa qua đã tạo ra xu hướng dịch chuyển lao động một số ngành nghề giữa các quốc gia và tạo ra sự cạnh tranh với lao động trong nước. Để nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động trong và ngoài nước cần sự nỗ lực từ nhiều phía, trong đó có vai trò quan trọng của các cơ sở đào tạo. Sự gắn kết của các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối142 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC cảnh hội nhập. Bài viết sẽ tập trung trả lời những câu hỏi sau: Tình hình nhu cầu hợp tác giữa cơ sởđào tạo và doanh nghiệp hiện nay như thế nào? Vì sao lại cần thiết thúc đẩy hợp tác giữanhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam? Các hình thứcliên kết hiệu quả giữa các sơ sở đào tạo và doanh nghiệp hiện nay là gì?2. HIỆN TRẠNG NHU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LIÊN KẾT GIỮACƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀTUYỂN DỤNG 2.1. Hiện trạng nhu cầu hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp Trong bối cảnh hiện nay, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và sinh viên có mối liên hệ vềmặt lợi ích khá chặt chẽ. Mỗi bên sẽ có được những lợi ích của riêng mình thông qua mốiquan hệ hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Qua một số công trình nghiên cứu cho thấy, hiện có trên 80% doanh nghiệp quan tâmđến việc xây dựng kỹ năng cho sinh viên trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, khoảng30% - 35% doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên vừa tốt nghiệp và chỉ có khoảng 4% doanhnghiệp hợp tác với nhà trường trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Việc liên kết đàotạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp là mối liên kết xuất phát từ lợi ích của cả 2bên. Các trường và cơ sở đào tạo luôn muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầucủa xã hội, trong đó có các doanh nghiệp. Nhu cầu của thị trường lao động rất đa dạng vànhiều biến động. Điều này sẽ tác động rất lớn đến những sinh viên vừa tốt nghiệp khi muốntìm cho mình một công việc phù hợp. Trên thực tế, các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi sinhviên ra trường phải có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm làm việc thực tế. Điều nàydẫn đến thực trạng sinh viên vừa tốt nghiệp, chưa có kinh nghiệm sẽ không đáp ứng đượcnhu cầu của doanh nghiệp và rơi vào tình trạng thất nghiệp. Trên thực tế, không thể đánhgiá chất lượng đào tạo của nhà trường dựa trên thực trạng sinh viên ra trường có tìm đượcviệc làm hay không, bởi lẽ trường đại học có danh tiếng, triển vọng, nhưng vẫn không trán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhậpLIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… MỘT SỐ HÌNH THỨC LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ThS. Quách Đức Tài Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM - Công ty TNHH Sản xuất First Solar (Việt Nam) ThS. Hồ Thị Ánh Tuyết Trưởng phòng Quan hệ Doanh Nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trong sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóacùng với những bước tiến nhanh và vượt bậc của nền giáo dục trong những năm gần đây,vấn đề hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp ngày càng được quan tâm sâu sắc. Đặcbiệt là ngay từ những công tác tuyển sinh đầu tiên, các nhà tuyển dụng đã có xu hướnghướng các thí sinh của mình đến với những doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp cùngtham gia vào quá trình giảng dạy. Các quy định hợp tác đào tạo chỉ rõ trách nhiệm của cácbên để quá trình hợp tác này ngày càng đi vào thực chất và có hiệu quả.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới hiện nay, hình thức hợp tác đào tạo giữa doanh nghiệp với các cơ sởđào tạo chuyên nghiệp là các trường đại học, trường cao đẳng, trường nghề đã trở nên phổbiến và là tất yếu, đặc biệt ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, hình thức đào tạo sinh viên chủ yếu vẫn áp dụng theo phương thức truyền thống, tức là nhà trường hay cơ sở đào tạo tự xây dựng chương trình đào tạo và sinh viên khi ra trường, được gửi tới các doanh nghiệp để làm việc. Vấn đề đặt ra là mặc dù các sinh viên có kết quả học tập rất xuất sắc nhưng vẫn không đáp ứng ngay được nhu cầu từ phía doanh nghiệp. Nói cách khác là các doanh nghiệp cần đào tạo bổ sung, đào tạo lại đối với sinh viên trước khi sinh viên có cơ hội làm việc chính thức tại doanh nghiệp và tổ chức. Những năm gần đây, quá trình hội nhập đã có tác động rất lớn đến nhiều mặt kinh tế - xã hội của đất nước. Việc cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vừa qua đã tạo ra xu hướng dịch chuyển lao động một số ngành nghề giữa các quốc gia và tạo ra sự cạnh tranh với lao động trong nước. Để nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động trong và ngoài nước cần sự nỗ lực từ nhiều phía, trong đó có vai trò quan trọng của các cơ sở đào tạo. Sự gắn kết của các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối142 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC cảnh hội nhập. Bài viết sẽ tập trung trả lời những câu hỏi sau: Tình hình nhu cầu hợp tác giữa cơ sởđào tạo và doanh nghiệp hiện nay như thế nào? Vì sao lại cần thiết thúc đẩy hợp tác giữanhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam? Các hình thứcliên kết hiệu quả giữa các sơ sở đào tạo và doanh nghiệp hiện nay là gì?2. HIỆN TRẠNG NHU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LIÊN KẾT GIỮACƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀTUYỂN DỤNG 2.1. Hiện trạng nhu cầu hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp Trong bối cảnh hiện nay, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và sinh viên có mối liên hệ vềmặt lợi ích khá chặt chẽ. Mỗi bên sẽ có được những lợi ích của riêng mình thông qua mốiquan hệ hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Qua một số công trình nghiên cứu cho thấy, hiện có trên 80% doanh nghiệp quan tâmđến việc xây dựng kỹ năng cho sinh viên trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, khoảng30% - 35% doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên vừa tốt nghiệp và chỉ có khoảng 4% doanhnghiệp hợp tác với nhà trường trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Việc liên kết đàotạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp là mối liên kết xuất phát từ lợi ích của cả 2bên. Các trường và cơ sở đào tạo luôn muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầucủa xã hội, trong đó có các doanh nghiệp. Nhu cầu của thị trường lao động rất đa dạng vànhiều biến động. Điều này sẽ tác động rất lớn đến những sinh viên vừa tốt nghiệp khi muốntìm cho mình một công việc phù hợp. Trên thực tế, các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi sinhviên ra trường phải có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm làm việc thực tế. Điều nàydẫn đến thực trạng sinh viên vừa tốt nghiệp, chưa có kinh nghiệm sẽ không đáp ứng đượcnhu cầu của doanh nghiệp và rơi vào tình trạng thất nghiệp. Trên thực tế, không thể đánhgiá chất lượng đào tạo của nhà trường dựa trên thực trạng sinh viên ra trường có tìm đượcviệc làm hay không, bởi lẽ trường đại học có danh tiếng, triển vọng, nhưng vẫn không trán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cầu nối doanh nghiệp - sinh viên Công tác tuyển sinh đầu vào Vai trò của nhà tuyển dụng Xây dựng chương trình đào tạo Thị trường lao động Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 208 0 0 -
9 trang 131 0 0
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
31 trang 71 0 0
-
11 trang 67 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 47 0 0 -
Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
Tác động của FDI tới phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019
10 trang 29 0 0 -
31 trang 27 0 0
-
37 trang 26 0 0