Danh mục

Một số hoạt động khơi dậy sự sáng tạo của người học trong dạy học ngoại ngữ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư duy sáng tạo là một kỹ năng quan trọng vì sáng tạo luôn hiện hữu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài những ngành học mà sáng tạo là đặc trưng (như hội họa, thiết kế), thì hoạt động dạy và học ngoại ngữ cũng ẩn chứa tiềm năng sáng tạo to lớn. Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát về sự sáng tạo, về ý nghĩa của nó trong dạy học nói chung và trong dạy học ngoại ngữ nói riêng; đồng thời đưa ra một số hoạt động dạy ngoại ngữ cụ thể khơi gợi và khuyến khích người học sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hoạt động khơi dậy sự sáng tạo của người học trong dạy học ngoại ngữPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHƠI DẬY SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ* * Học viện Khoa học Quân sự,  tungoclinh03@yahoo.com Ngày nhận bài: 09/4/2019; ngày sửa chữa: 03/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/6/2019 TÓM TẮT Tư duy sáng tạo là một kỹ năng quan trọng vì sáng tạo luôn hiện hữu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài những ngành học mà sáng tạo là đặc trưng (như hội họa, thiết kế), thì hoạt động dạy và học ngoại ngữ cũng ẩn chứa tiềm năng sáng tạo to lớn. Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát về sự sáng tạo, về ý nghĩa của nó trong dạy học nói chung và trong dạy học ngoại ngữ nói riêng; đồng thời đưa ra một số hoạt động dạy ngoại ngữ cụ thể khơi gợi và khuyến khích người học sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học môn học này. Từ khóa: sáng tạo, dạy, học, khơi gợi, khuyến khích, ngoại ngữ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “người học muốn khả năng sáng tạo phát triển rất cần có người dạy sáng tạo”. Tư duy sáng tạo là kỹ năng cần thiết cho tấtcả mọi người, là mấu chốt để con người phát triển Đối với ngoại ngữ, hoạt động dạy và học mangvà đạt dến văn minh tiến bộ. Sáng tạo liên quan tính sáng tạo giúp cho việc học ngoại ngữ trở nênmật thiết đến sự tương tác, trí tưởng tượng, hoạt dễ dàng và thuận lợi hơn. Ngược lại, việc khámđộng vui chơi, sự thay đổi cũng như sự hào hứng phá một ngôn ngữ mới đòi hỏi người học cũngtrải nghiệm. Chính vì thế, hoạt động dạy và học phải rèn luyện não bộ ghi nhớ, ứng biến với cáclà một trong những mảnh đất “màu mỡ” để thúc tình huống và bình tĩnh trước thất bại, nhờ đó thúcđẩy sự sáng tạo. Cimermanova (2015, tr.197) cho đẩy khả năng sáng tạo. Do vậy, dạy và học ngoạihay, “Quá trình dạy học mang đến nhiều cơ hội ngữ cũng là một cách tuyệt vời để trí sáng tạo đượcphát triển khả năng sáng tạo ở học trò, vì có thể rèn luyện và phát triển.tạo điều kiện để người học phát triển, không chỉ vềtrí thông minh, mà còn về cảm xúc, về xã hội…”. 2. KHÁI NIỆM VỀ SÁNG TẠOFisher (2006, tr.5) cho rằng: “Khi người học được 2.1. Quan niệm về sáng tạokhuyến khích suy nghĩ sáng tạo, họ thường cóđộng cơ và lòng nhiệt huyết học tập và cống hiến Có nhiều quan điểm rất khác nhau về sự sángcao độ”. Strakova (2012) khẳng định tầm quan tạo. Một số người cho rằng, “sáng tạo là khả năngtrọng của giáo dục đối với sáng tạo và chỉ ra rằng của mỗi cá nhân nhằm phát triển ý tưởng để giải KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 20 (7/2019) 29v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYquyết vấn đề và khai thác các cơ hội và sáng tạo và thử nghiệm. Như vậy, sai lầm là một phần thiếtlà điều có thể học” (Batey, 2012); “sáng tạo không yếu của quá trình sáng tạo.phải là được thừa hưởng từ gen mà nó thực sự làmột kỹ năng, mà kỹ năng đều có thể học”(Lejrer, Trong khi đó, Strakova (2012) cho rằng, người2012). Trong khi đó, giáo sư tâm lý học Sternberg có tinh thần sáng tạo cao độ thường tìm thấy cảm(2007) cho rằng: “những người sáng tạo phần hứng khi tin vào khả năng sáng tạo của bản thân.lớn không phải bởi bất kỳ đặc điểm bẩm sinh cụ Do vậy, trong quá trình dạy học, người dạy cầnthể nào mà bởi thái độ của họ đối với cuộc sống. khám phá xem niềm tin này phát triển như thế nào,Những người sáng tạo thường phản ứng với các yếu tố nào thúc đẩy khả năng ấy. Cùng quan điểm,vấn đề theo những cách mới mẻ chứ không cho Clarke (2005) khẳng định, không có hoạt độngphép bản thân đưa ra câu trả lời cho bất kỳ vấn đề sáng tạo nào được hoàn thành, hoặc dẫn đến kếtnào một cách đơn điệu, không suy nghĩ.” luận có ý nghĩa mà không lần lượt trải qua những yếu tố sau: Ở một khía cạnh khác, Naiman (1998) nóirằng, sáng tạo là quá trình biến những ý tưởng giàu - Chủ đề cần giải quyết phải có ý nghĩa đối vớitrí tưởng tượng thành hiện thực. Nếu một người có người sáng tạo để tạo hứng thú.ý tưởng, nhưng không biến ý tưởng đó thành hànhđộng, nghĩa là dù họ có trí tưởng tượng nhưng họ - Luôn đặt câu hỏi, đây là khâu thiết yếu trongkhông sáng tạo. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: