Một số kết quả nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết cho thấy hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên đang gặp nhiều khó khăn. Để giúp các ngân hàng đạt được mục tiêu huy động vốn từ nguồn này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hành vi gửi tiền của các cá nhân và hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Thái Hà* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thực tế cho thấy, hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đang gặp nhiều khó khăn. Để giúp các ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu huy động vốn từ nguồn này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hành vi gửi tiền của các cá nhân và hộ gia đình. Qua khảo sát 236 ngƣời gửi tiền đã cho ra một số kết quả về những suy nghĩ, hành động của khách hàng trong quá trình gửi tiền, những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng, lựa chọn thời gian, địa điểm và lƣợng tiền gửi của họ. Để giải quyết bài toán huy động vốn trong thời gian tới, ngân hàng cần tập trung vào những vấn đề ngƣời gửi tiền quan tâm nhƣ xây dựng uy tín của ngân hàng, đào tạo nhân viên giao dịch, gia tăng dịch vụ chăm sóc khách hàng, cung ứng thêm những gói dịch vụ mới, cải biến những chƣơng trình khuyến mãi cho phù hợp… Từ khoá: ngân hàng, người gửi tiền, huy động vốn, hành vi, marketing ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, vốn bằng tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng cá nhân có tỷ trọng lớn (khoảng 30 - 40%) và tƣơng đối ổn định [1], do đó các ngân hàng thƣơng mại đều chú trọng huy động vốn từ nguồn này. Theo các ngân hàng thƣơng mại lớn ở nƣớc ta, vốn huy động từ nguồn này thời gian gần đây đang có xu hƣớng giảm cả về tỷ trọng và số lƣợng. Vì vậy, để đạt đƣợc các mục tiêu về huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm, các ngân hàng cần nắm bắt đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi gửi tiền của khách hàng để đƣa ra những quyết định marketing phù hợp. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM Ở THÁI NGUYÊNTrong bối cảnh chung của hệ thống ngân hàng trên cả nƣớc, hoạt động huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng ở Thái Nguyên cũng có tình hình tƣơng tự, phần nào còn khó khăn hơn các địa phƣơng khác trong cả nƣớc do nhiều chỉ tiêu kinh tế phản ánh mức sống dân cƣ của Thái Nguyên thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc [7].Thống kê lƣợng vốn huy động đƣợc qua nguồn tiền gửi tiết kiệm trong 3 năm 2007, 2008, 2009 của 10 ngân hàng thƣơng mại có huy động vốn từ dân cƣ đƣợc biểu diễn ở Bảng 1 [5]. Nhƣ vậy, lƣợng vốn huy động đƣợc từ nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm là tăng, song mức tăng có xu hƣớng giảm. Năm 2008 lƣợng vốn huy động đƣợc từ nguồn này so với năm 2007 tăng 32,88%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 20,57%. Ngân hàng Công thƣơng năm 2008 tăng so với năm 2007 là 26,84%, năm 2009 tăng so với năm 2008 chỉ đạt 11,62%. Đối với ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỷ lệ chênh lệch còn lớn hơn năm 2008 tăng 40,68%; năm 2009 mức tăng chỉ đạt 6,43%. Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển năm 2008 còn giảm so với năm 2007 là 20%. Trƣớc thực trạng trên, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân, từ đó công bố một số kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giúp các ngân hàng trong hoạt động huy động vốn. Đây là vấn đề mới, lần đầu tiên đƣợc đƣa vào nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng ở tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu dựa trên mô hình hành vi mua của ngƣời tiêu dùng [2], đƣợc thực hiện thông qua hai cuộc nghiên cứu: nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức. Cả hai cuộc nghiên cứu đều sử Tel: 0983.466.007; Email: thaihamarketing@gmail.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 38 Nguyễn Thị Thái Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ dụng phƣơng pháp định tính [4]. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra phỏng vấn cá nhân [3] với 236 bảng câu hỏi. Số liệu sau khi đƣợc thu thập ngoài hiện trƣờng, đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS thông qua các phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết, phân tích phƣơng sai (ANOVA) [5]… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lựa chọn ngân hàng Đa số ngƣời gửi tiền Thái Nguyên có suy nghĩ về ngân hàng lớn là “có uy tín”, “độ tin cậy cao”, còn đối với ngân hàng nhỏ là “độ tin cậy thấp” “chƣa có uy tín” “chƣa hiểu biết nhiều”. Do đó, đa số ngƣời gửi tiền lựa chọn các ngân hàng lớn với 85,6% tổng lựa chọn, trong đó Ngân hàng Công thƣơng chiếm 49,58%; Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT với 37,29%, Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển chiếm 17,8%; còn lại các ngân hàng nhỏ chỉ chiếm có 14,4% tổng lựa chọn. Một số ngƣời chọn ngân hàng nhỏ cho rằng, lý do họ lựa chọn những ngân hàng này là “lãi suất cao”, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt và nhân viên giao dịch tốt. Tình hình gửi tiền Kết quả phân tích cho thấy, khách hàng có độ tuổi 40-49 chiếm số lƣợng lớn nhất (35%) 73(11): 38 - 43 trong các độ tuổi tham gia gửi tiền ở ngân hàng. Số năm gửi tiền trung bình của ngƣời gửi tiền là 4,61 năm. Trong đó, thấp nhất là 1 năm, nhiều nhất là 27 năm, gần 20% khách hàng gửi tiền từ 10 năm trở lên, trên 5 năm chiếm 37%. Tuy nhiên, lƣợng ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại tỉnh Thái Nguyên MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Thái Hà* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thực tế cho thấy, hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đang gặp nhiều khó khăn. Để giúp các ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu huy động vốn từ nguồn này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hành vi gửi tiền của các cá nhân và hộ gia đình. Qua khảo sát 236 ngƣời gửi tiền đã cho ra một số kết quả về những suy nghĩ, hành động của khách hàng trong quá trình gửi tiền, những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng, lựa chọn thời gian, địa điểm và lƣợng tiền gửi của họ. Để giải quyết bài toán huy động vốn trong thời gian tới, ngân hàng cần tập trung vào những vấn đề ngƣời gửi tiền quan tâm nhƣ xây dựng uy tín của ngân hàng, đào tạo nhân viên giao dịch, gia tăng dịch vụ chăm sóc khách hàng, cung ứng thêm những gói dịch vụ mới, cải biến những chƣơng trình khuyến mãi cho phù hợp… Từ khoá: ngân hàng, người gửi tiền, huy động vốn, hành vi, marketing ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, vốn bằng tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng cá nhân có tỷ trọng lớn (khoảng 30 - 40%) và tƣơng đối ổn định [1], do đó các ngân hàng thƣơng mại đều chú trọng huy động vốn từ nguồn này. Theo các ngân hàng thƣơng mại lớn ở nƣớc ta, vốn huy động từ nguồn này thời gian gần đây đang có xu hƣớng giảm cả về tỷ trọng và số lƣợng. Vì vậy, để đạt đƣợc các mục tiêu về huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm, các ngân hàng cần nắm bắt đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi gửi tiền của khách hàng để đƣa ra những quyết định marketing phù hợp. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM Ở THÁI NGUYÊNTrong bối cảnh chung của hệ thống ngân hàng trên cả nƣớc, hoạt động huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng ở Thái Nguyên cũng có tình hình tƣơng tự, phần nào còn khó khăn hơn các địa phƣơng khác trong cả nƣớc do nhiều chỉ tiêu kinh tế phản ánh mức sống dân cƣ của Thái Nguyên thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc [7].Thống kê lƣợng vốn huy động đƣợc qua nguồn tiền gửi tiết kiệm trong 3 năm 2007, 2008, 2009 của 10 ngân hàng thƣơng mại có huy động vốn từ dân cƣ đƣợc biểu diễn ở Bảng 1 [5]. Nhƣ vậy, lƣợng vốn huy động đƣợc từ nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm là tăng, song mức tăng có xu hƣớng giảm. Năm 2008 lƣợng vốn huy động đƣợc từ nguồn này so với năm 2007 tăng 32,88%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 20,57%. Ngân hàng Công thƣơng năm 2008 tăng so với năm 2007 là 26,84%, năm 2009 tăng so với năm 2008 chỉ đạt 11,62%. Đối với ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỷ lệ chênh lệch còn lớn hơn năm 2008 tăng 40,68%; năm 2009 mức tăng chỉ đạt 6,43%. Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển năm 2008 còn giảm so với năm 2007 là 20%. Trƣớc thực trạng trên, tác giả đã tiến hành nghiên cứu hành vi gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân, từ đó công bố một số kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giúp các ngân hàng trong hoạt động huy động vốn. Đây là vấn đề mới, lần đầu tiên đƣợc đƣa vào nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng ở tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu dựa trên mô hình hành vi mua của ngƣời tiêu dùng [2], đƣợc thực hiện thông qua hai cuộc nghiên cứu: nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức. Cả hai cuộc nghiên cứu đều sử Tel: 0983.466.007; Email: thaihamarketing@gmail.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 38 Nguyễn Thị Thái Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ dụng phƣơng pháp định tính [4]. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra phỏng vấn cá nhân [3] với 236 bảng câu hỏi. Số liệu sau khi đƣợc thu thập ngoài hiện trƣờng, đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS thông qua các phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết, phân tích phƣơng sai (ANOVA) [5]… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lựa chọn ngân hàng Đa số ngƣời gửi tiền Thái Nguyên có suy nghĩ về ngân hàng lớn là “có uy tín”, “độ tin cậy cao”, còn đối với ngân hàng nhỏ là “độ tin cậy thấp” “chƣa có uy tín” “chƣa hiểu biết nhiều”. Do đó, đa số ngƣời gửi tiền lựa chọn các ngân hàng lớn với 85,6% tổng lựa chọn, trong đó Ngân hàng Công thƣơng chiếm 49,58%; Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT với 37,29%, Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển chiếm 17,8%; còn lại các ngân hàng nhỏ chỉ chiếm có 14,4% tổng lựa chọn. Một số ngƣời chọn ngân hàng nhỏ cho rằng, lý do họ lựa chọn những ngân hàng này là “lãi suất cao”, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt và nhân viên giao dịch tốt. Tình hình gửi tiền Kết quả phân tích cho thấy, khách hàng có độ tuổi 40-49 chiếm số lƣợng lớn nhất (35%) 73(11): 38 - 43 trong các độ tuổi tham gia gửi tiền ở ngân hàng. Số năm gửi tiền trung bình của ngƣời gửi tiền là 4,61 năm. Trong đó, thấp nhất là 1 năm, nhiều nhất là 27 năm, gần 20% khách hàng gửi tiền từ 10 năm trở lên, trên 5 năm chiếm 37%. Tuy nhiên, lƣợng ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi gửi tiền tiết kiệm Khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại Tỉnh Thái Nguyên Huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 187 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 173 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
78 trang 148 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 141 0 0