Một số kết quả nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên cũng như giới thiệu một số nội dung nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ THỊT TẠI TÂY NGUYÊN Trƣơng La Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển chăn nuôi bò thịt luôn là thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên. Đây là một trong những vùng chăn nuôi bò trọng điểm của cả nƣớc, với số lƣợng đàn bò vào khoảng 771.900 con (Niên giám thống kê, 2015). Tuy nhiên, tầm vóc đàn bò nhỏ, đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt và giá thành sản phẩm, từ đó đã làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Với đòi hỏi chất lƣợng thịt ngày càng cao củangƣời tiêu dùng, thịt bò tại các địa phƣơng đã và đang gặp trở ngại lớn trong việc cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi bò cả nƣớc nói chung và tại Tây Nguyên nói riêng sẽ đứng trƣớc những cạnh tranh mới về thịt bò nhập nội cả về giá cả và chất lƣợng thịt. Do vậy, việc nghiên cứunâng nhằm cao năng suất và chất lƣợng thịt bò tại Tây Nguyên là hết sức cần thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, trong những năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển chăn nuôi bò thịt, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên. Bài viết này sẽ giới thiệu một số nội dung nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu lai tạo các giống bò thịt 2.2. Nghiên cứu vỗ béo bò thịt 2.3. Nghiên cứu phát triển một số giống cây thức ăn chăn nuôi 2.4. Nghiên cứu chế biến cỏ và mọt số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò 2.5. Xây dựng mô hình ứng dụng KHCN trong chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả lai tạo các giống bò thịt Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lƣợng thịt của đàn bò thịt tại Tây Nguyên đã đƣợc WASI tiến hành liên tục thông qua các chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp tỉnh, các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên... Các công thức lai sử dụng các giống cao sản gồm: Brahman, Drought Master, Limuosine; Red Angus... bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, kết quả các con lai đều có khối lƣợng và chất lƣợng thịt cao hơn bò Laisind, giống bò đƣợc nuôi phổ biến hiện nay sau bò vàng địa phƣơng. Năm 2007 - 2009, đã cho lai giữa các giống bò đực hƣớng thịt là Brahman, Limousine, Drougt Master với cái Laisind tại Đắk Lắk, kết quả cho thấy khối lƣợng lúc 20 tháng tuổi của các con lai đạt 296 - 330kg và cao hơn hẳn so với bò Laisind chỉ đạt 240,4kg và tỉ lệ thịt xẻ cũng cao hơn (53,3%/42%). Bảng 1. Khối lƣợng của các nhóm bò laihƣớng thịt chất lƣợng cao Chỉ tiêu Nhóm bò lai BrLs LiLs DrLs Laisind a a a - KL sơ sinh (kg) 19,8 ± 0,4 21,2 ± 0,6 20,4 ± 0,5 19,7 ± 0,6a - KL 12 tháng tuổi (kg) 192,0 ± 2,4b 198,5 ± 2,3b 218,5 ± 2,4a 142,3 ± 3,7c - KL 20 tháng tuổi (kg) 296,3 ± 4,5b 298,2 ± 4,2b 330,3 ± 4,0a 240,4 ± 4,4c * Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên bằng chữ khác nhau thì sai khác đáng kể về mặt thống kê (Pbò lai Brahman: 288,3kg/con. Trong khi đó bò Laisind khối lƣợng lúc 18 tháng tuổi chỉ đạt 184,5 kg/con. Bảng 4. Khối lƣợng và thành phần thịt của bò lai cao sản tại Lâm Đồng Nhóm bò lai TT Chỉ tiêu BrLs DrLs RLs Laisind 1 Khối lƣợng (kg) KL sơ sinh 20,1 ± 0,4 21,8 ± 0,5 21,6 ± 0,6 19,7 ± 0,6 KL 6 tháng tuổi 124,0 ±1,3b 134,3±1,3 ab 137,0 ± 1,7 87,2 ± 1,8c a KL 12 tháng tuổi 221,7 ± 2,9b 236,3 ± 3,2a 235,0 ± 5,0a 142,7±4,0c KL 18 tháng tuổi 288,3 ± 2,9b 320,0 ± 5,0a 327,3 ± 4,5a 187,7±2,1c 2 Thành phần thịt (%) Tỉ lệ thịt xẻ 50,8 52,4 54,7 46,6 Tỉ lệ thịt tinh 41,5 42,6 44,5 38,7 Tỉ lệ thịt loại 1 35,2 36,8 38,8 33,4 Tỉ lệ thịt loại 2 37,5 36,8 36 38,2 * Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên bằng chữ khác nhau thì sai khác đáng kể về mặt thống kê (P 801,1 - 882,2 g/con/ngày và cao hơn bò Laisind chỉ đạt 682,2 g/con/ngày. Số tiền chênh lệch thu chi của các nhóm bò lai cao sản tăng dần từ nhóm Brahman, Drought Master và Red Angus, cụ thể nhƣ sau: Brahman: 2.256.200 đ/con; lai Drought Master: 2.465.000 đ/con; bò lai Red Angus: 2.861.200 đ/con, bò Laisind (đối chứng): 1.363.000 đ/con.Chênh lệch thu chi so với đối chứng của nhóm bò lai Red Angus là cao nhất: 1.498.200 đ/con, tiếp đến là nhóm bò lai Drought Master: 1.102.000 đ/con và thấp nhất là nhóm Brahman: 893.200 đ/con.Xét về hiệu quả kinh tế thì cả 3 nhóm bò lai cao sản đều cao hơn bò Laisind. Trong đó, hiệu quả kinh tế cao nhất là nhóm bò lai Red Angus, có chênh lệch thu chi gấp hơn 2 lần so với nhóm bò lai Laisind. Trên cơ sở nghiên cứu đó đã chuyển giao thành công “Quy trình vỗ béo bò thịt” vào sản xuất. Quy trình mang lại hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện chăn nuôi của vung Tây Nguyên. Bảng 5. Tăng khối lƣợng và hiệu quả kinh tế của bò vỗ béo Nhóm bò lai Chỉ tiêu BrLs DrLs ReLs Laisind - KL ban đầu (kg) 290,2 ± 6,2 320,5 ± 5,0 319,3 ± 4,8 192,3 ± 6,0 - KL sau 90 ngày (kg) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ THỊT TẠI TÂY NGUYÊN Trƣơng La Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển chăn nuôi bò thịt luôn là thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên. Đây là một trong những vùng chăn nuôi bò trọng điểm của cả nƣớc, với số lƣợng đàn bò vào khoảng 771.900 con (Niên giám thống kê, 2015). Tuy nhiên, tầm vóc đàn bò nhỏ, đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt và giá thành sản phẩm, từ đó đã làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Với đòi hỏi chất lƣợng thịt ngày càng cao củangƣời tiêu dùng, thịt bò tại các địa phƣơng đã và đang gặp trở ngại lớn trong việc cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi bò cả nƣớc nói chung và tại Tây Nguyên nói riêng sẽ đứng trƣớc những cạnh tranh mới về thịt bò nhập nội cả về giá cả và chất lƣợng thịt. Do vậy, việc nghiên cứunâng nhằm cao năng suất và chất lƣợng thịt bò tại Tây Nguyên là hết sức cần thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, trong những năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển chăn nuôi bò thịt, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên. Bài viết này sẽ giới thiệu một số nội dung nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu lai tạo các giống bò thịt 2.2. Nghiên cứu vỗ béo bò thịt 2.3. Nghiên cứu phát triển một số giống cây thức ăn chăn nuôi 2.4. Nghiên cứu chế biến cỏ và mọt số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò 2.5. Xây dựng mô hình ứng dụng KHCN trong chăn nuôi bò thịt tại Tây Nguyên III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả lai tạo các giống bò thịt Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lƣợng thịt của đàn bò thịt tại Tây Nguyên đã đƣợc WASI tiến hành liên tục thông qua các chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp tỉnh, các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên... Các công thức lai sử dụng các giống cao sản gồm: Brahman, Drought Master, Limuosine; Red Angus... bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, kết quả các con lai đều có khối lƣợng và chất lƣợng thịt cao hơn bò Laisind, giống bò đƣợc nuôi phổ biến hiện nay sau bò vàng địa phƣơng. Năm 2007 - 2009, đã cho lai giữa các giống bò đực hƣớng thịt là Brahman, Limousine, Drougt Master với cái Laisind tại Đắk Lắk, kết quả cho thấy khối lƣợng lúc 20 tháng tuổi của các con lai đạt 296 - 330kg và cao hơn hẳn so với bò Laisind chỉ đạt 240,4kg và tỉ lệ thịt xẻ cũng cao hơn (53,3%/42%). Bảng 1. Khối lƣợng của các nhóm bò laihƣớng thịt chất lƣợng cao Chỉ tiêu Nhóm bò lai BrLs LiLs DrLs Laisind a a a - KL sơ sinh (kg) 19,8 ± 0,4 21,2 ± 0,6 20,4 ± 0,5 19,7 ± 0,6a - KL 12 tháng tuổi (kg) 192,0 ± 2,4b 198,5 ± 2,3b 218,5 ± 2,4a 142,3 ± 3,7c - KL 20 tháng tuổi (kg) 296,3 ± 4,5b 298,2 ± 4,2b 330,3 ± 4,0a 240,4 ± 4,4c * Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên bằng chữ khác nhau thì sai khác đáng kể về mặt thống kê (Pbò lai Brahman: 288,3kg/con. Trong khi đó bò Laisind khối lƣợng lúc 18 tháng tuổi chỉ đạt 184,5 kg/con. Bảng 4. Khối lƣợng và thành phần thịt của bò lai cao sản tại Lâm Đồng Nhóm bò lai TT Chỉ tiêu BrLs DrLs RLs Laisind 1 Khối lƣợng (kg) KL sơ sinh 20,1 ± 0,4 21,8 ± 0,5 21,6 ± 0,6 19,7 ± 0,6 KL 6 tháng tuổi 124,0 ±1,3b 134,3±1,3 ab 137,0 ± 1,7 87,2 ± 1,8c a KL 12 tháng tuổi 221,7 ± 2,9b 236,3 ± 3,2a 235,0 ± 5,0a 142,7±4,0c KL 18 tháng tuổi 288,3 ± 2,9b 320,0 ± 5,0a 327,3 ± 4,5a 187,7±2,1c 2 Thành phần thịt (%) Tỉ lệ thịt xẻ 50,8 52,4 54,7 46,6 Tỉ lệ thịt tinh 41,5 42,6 44,5 38,7 Tỉ lệ thịt loại 1 35,2 36,8 38,8 33,4 Tỉ lệ thịt loại 2 37,5 36,8 36 38,2 * Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên bằng chữ khác nhau thì sai khác đáng kể về mặt thống kê (P 801,1 - 882,2 g/con/ngày và cao hơn bò Laisind chỉ đạt 682,2 g/con/ngày. Số tiền chênh lệch thu chi của các nhóm bò lai cao sản tăng dần từ nhóm Brahman, Drought Master và Red Angus, cụ thể nhƣ sau: Brahman: 2.256.200 đ/con; lai Drought Master: 2.465.000 đ/con; bò lai Red Angus: 2.861.200 đ/con, bò Laisind (đối chứng): 1.363.000 đ/con.Chênh lệch thu chi so với đối chứng của nhóm bò lai Red Angus là cao nhất: 1.498.200 đ/con, tiếp đến là nhóm bò lai Drought Master: 1.102.000 đ/con và thấp nhất là nhóm Brahman: 893.200 đ/con.Xét về hiệu quả kinh tế thì cả 3 nhóm bò lai cao sản đều cao hơn bò Laisind. Trong đó, hiệu quả kinh tế cao nhất là nhóm bò lai Red Angus, có chênh lệch thu chi gấp hơn 2 lần so với nhóm bò lai Laisind. Trên cơ sở nghiên cứu đó đã chuyển giao thành công “Quy trình vỗ béo bò thịt” vào sản xuất. Quy trình mang lại hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện chăn nuôi của vung Tây Nguyên. Bảng 5. Tăng khối lƣợng và hiệu quả kinh tế của bò vỗ béo Nhóm bò lai Chỉ tiêu BrLs DrLs ReLs Laisind - KL ban đầu (kg) 290,2 ± 6,2 320,5 ± 5,0 319,3 ± 4,8 192,3 ± 6,0 - KL sau 90 ngày (kg) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi bò thịt Thịt bò nhập nội Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Lai tạo giống bò thịt Giống cây thức ăn chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 34 0 0
-
Hướng dẫn nuôi bò thịt: Phần 2
39 trang 17 0 0 -
171 trang 15 0 0
-
20 năm ngành Chăn nuôi thú y (Tập 2): Phần 2
276 trang 15 0 0 -
Hiện trạng chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Đắk Lắk
8 trang 14 0 0 -
Ảnh hưởng của quá trình làm lạnh đến đặc điểm ngon miệng và độ an toàn của thịt bò
14 trang 13 0 0 -
Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt
43 trang 13 0 0 -
Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò H'Mông tại vùng Cao nguyên đá tỉnh Hà Giang
10 trang 12 0 0 -
12 trang 12 0 0
-
Đặc điểm, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Nguyên
8 trang 12 0 0