Một số khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm cung cấp những “bằng chứng thực tiễn xác thực” cho quá trình theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), ngày 22/01/2019 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam với 158 chỉ tiêu thống kê. Tuy nhiên, với phương pháp tiếp cận toàn diện, cân bằng và tích hợp các khía cạnh phát triển bền vững đối với các chiến lược phát triển thì việc theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs phát sinh những khó khăn, thách thức cần phải được nhận diện để có những giải pháp khắc phục. Bài viết này nêu lên những khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG THEO DÕI, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Đình Khuyến* Tóm tắt: Nhằm cung cấp những “bằng chứng thực tiễn xác thực” cho quá trình theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), ngày 22/01/2019 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam với 158 chỉ tiêu thống kê. Tuy nhiên, với phương pháp tiếp cận toàn diện, cân bằng và tích hợp các khía cạnh phát triển bền vững đối với các chiến lược phát triển thì việc theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs phát sinh những khó khăn, thách thức cần phải được nhận diện để có những giải pháp khắc phục. Bài viết này nêu lên những khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs. Thứ nhất, theo yêu cầu theo dõi, giám lớn, chi tiết theo từng phân tổ, theo các sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu SDGs, nhóm yếu thế… Để theo dõi, giám sát và nhu cầu số liệu là rất lớn trong bối cảnh đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs năng lực thống kê quốc gia còn chưa đáp theo các nguyên tắc trên, Thông tư số ứng được. 03/2019/TT-BKHĐT đã quy định 158 chỉ tiêu thống kê, trong đó có 55 chỉ tiêu liên quan Kế hoạch hành động quốc gia với 17 đến trẻ em, 70 chỉ tiêu liên quan đến giới, 48 mục tiêu chung, 115 mục tiêu cụ thể đã đưa chỉ tiêu liên quan đến dân số và phát triển, ra tầm nhìn cho giai đoạn 15 năm với định 23 chỉ tiêu phân tổ theo dân tộc, 13 chỉ tiêu hướng phương thức thực hiện, các quan hệ liên quan đến lao động và nhiều chỉ tiêu liên đối tác, các hành động tiếp nối và được xây quan đến người khuyết tật. dựng theo 6 nguyên tắc cơ bản: (1) Quyền làm chủ của quốc gia; (2) Tiếp cận bao trùm, Ở Việt Nam, thu thập số liệu thống kê cùng tham gia và “lấy con người làm trung được tiến hành thông qua 03 nguồn chính tâm”; (3) Tính phổ quát; (4) Không để ai bị gồm: Điều tra thống kê, chế độ báo cáo bỏ lại phía sau, tiếp cận những đối tượng khó thống kê và sử dụng dữ liệu hành chính cho tiếp cận nhất trước; (5) Cách tiếp cận dựa mục đích thống kê. Chương trình điều tra trên nhân quyền; (6) Cách tiếp cận tích hợp thống kê quốc gia ban hành theo Quyết định để phát triển bền vững. Để theo dõi, giám số 43/2016/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 bao sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu SDGs gồm 03 cuộc tổng điều tra và 47 cuộc điều theo các nguyên tắc này đòi hỏi số liệu là rất tra thống kê; chế độ báo cáo thống kê bao * Vụ Phương pháp chế độ Thống kê và Công nghệ thông tin, TCTK 19 gồm, chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia mới; còn mâu thuẫn giữa khái niệm giữa quốc và chế độ báo cáo thống kê bộ, ngành; sử gia với quốc tế; khái niệm chưa rõ ràng ở cấp dụng dữ liệu hành chính cho mục đích thống độ quốc gia… kê cho thấy: Việt Nam đã sẵn sàng và đáp Ngoài ra, trong giám sát, đánh giá thực ứng trên 70% nguồn dữ liệu thống kê về hiện các mục tiêu SDGs thì tính kịp thời của SDGs phục vụ cho việc theo dõi, giám sát và số liệu cũng là một yêu cầu. Theo đó, số liệu đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs cần được biên soạn với chu kỳ ngắn hơn, chi của Việt Nam và trên 50% dữ liệu thống kê về tiết hơn và kịp thời hơn. Đây cũng là một SDGs theo Khung giám sát, đánh giá ở cấp độ thách thức đối với hệ thống thống kê hiện toàn cầu (việc đánh giá mới đến cấp độ chỉ tại; đòi hỏi phải ứng dụng triệt để công nghệ tiêu, chưa đi vào chi tiết từng phân tổ). thông tin, truyền thông trong sản xuất thông Thứ hai, theo dõi, giám sát, đánh giá tin thống kê. thực hiện các mục tiêu SDGs yêu cầu công Thứ ba, với nhu cầu số liệu thống kê rất tác thống kê phải sử dụng nhiều nguồn dữ lớn trong bối cảnh khó khăn về nguồn lực: liệu mới, phi truyền thống... đối với những nguồn dữ liệu này cần phải có những nghiên Về tài chính: Kinh phí phục vụ cho theo cứu, biên soạn thí điểm để xác định những dõi, giám sát, đánh giá thực hiện các mục phương pháp thu thập, tổng hợp, biên soạn tiêu SDGs là rất lớn trong khi ngân sách nhà phù hợp. Nguồn dữ liệu mới có thể là: Dữ nước còn hạn chế, và nguồn lực hỗ trợ phát liệu lớn (Big data), dữ liệu hành chính, dữ triển chính thức ODA bị thu hẹp do Việt Nam liệu trực tuyến, dữ liệu được biên soạn từ đã bước vào nhóm các quốc gia có thu nhập nhiều nguồn, dữ liệu vệ tinh, viễn thám… trung bình thấp. Theo quy định tại Thông tư số Về nhân lực: Người làm công tác thống 03/2019/TT-BKHĐT, có 65 chỉ tiêu thu thập, kê chưa có đủ về số lượng và chưa bảo đảm biên soạn thông qua điều tra thống kê, 35 chỉ về chất lượng. Phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG THEO DÕI, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Đình Khuyến* Tóm tắt: Nhằm cung cấp những “bằng chứng thực tiễn xác thực” cho quá trình theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), ngày 22/01/2019 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam với 158 chỉ tiêu thống kê. Tuy nhiên, với phương pháp tiếp cận toàn diện, cân bằng và tích hợp các khía cạnh phát triển bền vững đối với các chiến lược phát triển thì việc theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs phát sinh những khó khăn, thách thức cần phải được nhận diện để có những giải pháp khắc phục. Bài viết này nêu lên những khó khăn, thách thức trong theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs. Thứ nhất, theo yêu cầu theo dõi, giám lớn, chi tiết theo từng phân tổ, theo các sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu SDGs, nhóm yếu thế… Để theo dõi, giám sát và nhu cầu số liệu là rất lớn trong bối cảnh đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs năng lực thống kê quốc gia còn chưa đáp theo các nguyên tắc trên, Thông tư số ứng được. 03/2019/TT-BKHĐT đã quy định 158 chỉ tiêu thống kê, trong đó có 55 chỉ tiêu liên quan Kế hoạch hành động quốc gia với 17 đến trẻ em, 70 chỉ tiêu liên quan đến giới, 48 mục tiêu chung, 115 mục tiêu cụ thể đã đưa chỉ tiêu liên quan đến dân số và phát triển, ra tầm nhìn cho giai đoạn 15 năm với định 23 chỉ tiêu phân tổ theo dân tộc, 13 chỉ tiêu hướng phương thức thực hiện, các quan hệ liên quan đến lao động và nhiều chỉ tiêu liên đối tác, các hành động tiếp nối và được xây quan đến người khuyết tật. dựng theo 6 nguyên tắc cơ bản: (1) Quyền làm chủ của quốc gia; (2) Tiếp cận bao trùm, Ở Việt Nam, thu thập số liệu thống kê cùng tham gia và “lấy con người làm trung được tiến hành thông qua 03 nguồn chính tâm”; (3) Tính phổ quát; (4) Không để ai bị gồm: Điều tra thống kê, chế độ báo cáo bỏ lại phía sau, tiếp cận những đối tượng khó thống kê và sử dụng dữ liệu hành chính cho tiếp cận nhất trước; (5) Cách tiếp cận dựa mục đích thống kê. Chương trình điều tra trên nhân quyền; (6) Cách tiếp cận tích hợp thống kê quốc gia ban hành theo Quyết định để phát triển bền vững. Để theo dõi, giám số 43/2016/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 bao sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu SDGs gồm 03 cuộc tổng điều tra và 47 cuộc điều theo các nguyên tắc này đòi hỏi số liệu là rất tra thống kê; chế độ báo cáo thống kê bao * Vụ Phương pháp chế độ Thống kê và Công nghệ thông tin, TCTK 19 gồm, chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia mới; còn mâu thuẫn giữa khái niệm giữa quốc và chế độ báo cáo thống kê bộ, ngành; sử gia với quốc tế; khái niệm chưa rõ ràng ở cấp dụng dữ liệu hành chính cho mục đích thống độ quốc gia… kê cho thấy: Việt Nam đã sẵn sàng và đáp Ngoài ra, trong giám sát, đánh giá thực ứng trên 70% nguồn dữ liệu thống kê về hiện các mục tiêu SDGs thì tính kịp thời của SDGs phục vụ cho việc theo dõi, giám sát và số liệu cũng là một yêu cầu. Theo đó, số liệu đánh giá việc thực hiện các mục tiêu SDGs cần được biên soạn với chu kỳ ngắn hơn, chi của Việt Nam và trên 50% dữ liệu thống kê về tiết hơn và kịp thời hơn. Đây cũng là một SDGs theo Khung giám sát, đánh giá ở cấp độ thách thức đối với hệ thống thống kê hiện toàn cầu (việc đánh giá mới đến cấp độ chỉ tại; đòi hỏi phải ứng dụng triệt để công nghệ tiêu, chưa đi vào chi tiết từng phân tổ). thông tin, truyền thông trong sản xuất thông Thứ hai, theo dõi, giám sát, đánh giá tin thống kê. thực hiện các mục tiêu SDGs yêu cầu công Thứ ba, với nhu cầu số liệu thống kê rất tác thống kê phải sử dụng nhiều nguồn dữ lớn trong bối cảnh khó khăn về nguồn lực: liệu mới, phi truyền thống... đối với những nguồn dữ liệu này cần phải có những nghiên Về tài chính: Kinh phí phục vụ cho theo cứu, biên soạn thí điểm để xác định những dõi, giám sát, đánh giá thực hiện các mục phương pháp thu thập, tổng hợp, biên soạn tiêu SDGs là rất lớn trong khi ngân sách nhà phù hợp. Nguồn dữ liệu mới có thể là: Dữ nước còn hạn chế, và nguồn lực hỗ trợ phát liệu lớn (Big data), dữ liệu hành chính, dữ triển chính thức ODA bị thu hẹp do Việt Nam liệu trực tuyến, dữ liệu được biên soạn từ đã bước vào nhóm các quốc gia có thu nhập nhiều nguồn, dữ liệu vệ tinh, viễn thám… trung bình thấp. Theo quy định tại Thông tư số Về nhân lực: Người làm công tác thống 03/2019/TT-BKHĐT, có 65 chỉ tiêu thu thập, kê chưa có đủ về số lượng và chưa bảo đảm biên soạn thông qua điều tra thống kê, 35 chỉ về chất lượng. Phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững ở Việt Nam Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu SDGs Chiến lược phát triển bền vững Thống kê quốc gia định kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 361 0 0
-
Một số yêu cầu mới đối với chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam
14 trang 74 0 0 -
Tăng trưởng xanh trong mối quan hệ với phát triển bền vững ở Việt Nam
10 trang 67 0 0 -
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 54 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 44 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 43 0 0 -
Vai trò ngành địa chất đối với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn luật môi trường_Chương 3
0 trang 30 0 0 -
Tư duy xanh trong thời khủng hoảng
2 trang 26 0 0 -
Giảm nghèo và phát triển bền vững ở Việt Nam
14 trang 25 0 0