Danh mục

Một số kiến thức, mô hình trồng tre

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.80 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rất nhiều loài tre, ngoài việc cung cấp thực phẩm rất nguyên liệu, vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ nghệ, còn là một nguồn thực phẩm có giá trị. Măng của nhiều loài tre được coi là rau sạch, ăn ngon bổ và còn có thể có tác dụng chữa bệnh. Theo Victor cusack (1977), kết quả phân tích thành phần các chất dinh dưỡng trong măng tre như sau: Carbohydrate Protein Fat Ash (Silica) Fibre Glucose Nước Calories (Joules) 4.2 - 6.1 % 2.6 - 4 % 0.3 - 0.5 % 0.8 -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến thức, mô hình trồng tre Một số kiến thức và mô hình trồng treRất nhiều loài tre, ngoài việc cung cấp thực phẩm rất nguyên liệu,vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹnghệ, còn là một nguồn thực phẩm có giá trị. Măng của nhiều loàitre được coi là rau sạch, ăn ngon bổ và còn có thể có tác dụngchữa bệnh. Theo Victor cusack (1977), kết quả phân tích thànhphần các chất dinh dưỡng trong măng tre như sau:Carbohydrate 4.2 - 6.1 %Protein 2.6 - 4 %Fat 0.3 - 0.5 %Ash (Silica) 0.8 - 1.3 %Fibre 0.5 - 0.9 %Glucose 1.8 - 4.1 %Nước 89 - 93 %Calories (Joules) 118 - 197Và bao gồm:Thiamine và niacin(Vi tamin B1, B2 complex) 0.7 - 1.4 %Calcium 81 - 86 mgPhosphorus 42 - 59 mgIran 0.5 - 1.7 mgMagnesium 32 mgSodium 91 mgChlorine 76 mgCopper 0.19 mgThiamine 0.08 mgRhiboflavin 0.19 mgNiacin 0.2 mgVitamin C5 3.2 - 5.7 mgCholine 8 mgOxalic acid 2 mgNước 89 - 93 % FU MAOYI (1999) so sánh kết quả phân tích về hàm lượng d inhdưỡng của 27 loài măng tre với trên 10 loài rau, đã đánh giá:trong măng tre có 2,65g protein (đứng thứ hai trong 12 loại rauđược phân tích về protein), o,49g lipid (cao nhất) 0,58g fibre (trungbình), 2,50g sugar (thấp). Ngoài ra, trong măng còn chứa hơn 17axit a min, hàm lượng p hosphor cao, sắt và can xi thấp.Từ lâu, măng tre đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá tr ị củanhiều nước trên Thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan,...Trung Quốc là quốc gia đ i đầu trong việc nghiên cứu t uyển c họnđược một số loài tre lấy măng và trồng t heo phương t hức thâm canhcao.Ở Việt Nam, măng tre rất quan t huộc đối với nhân dân từ bao đờinay. Sản phẩm măng cũng p hong phú: măng tươi, măng chua, măngdấm ớt, mă ng khô, măng hộp… Rất nhiều loài tre của nước ta chomăng ngon như Luồng (Dendrrocalamus membranaceus ), Lồô (Bambusa . procera), Mai ống(Dendrocalamus giganteus), Làngà (Bambusa blumeana)Trúc sào (Phyllostachys pubescens) Vầuđắng (Indosasa amabilis), Tre gầy (Dendrocalamus sp.),... hầu hếtmăng tre được nhân dân khai thác tự do trong rừng, trừ rừng Luồngtrồng. Cho đến nay việc tuyển chọn loài và trồng để chuyên măngchưa được chú trọng, cũng vì vậy chúng t a có rất ít các công trìnhnghiên cứu về tre chuyên măng nội đ ịa.Việc trồng tre nhập nội lấy măng có năng suất và chất lượng cao ởmiền Nam nước ta đã có từ lâu. Riêng ở miền Bắc tre nhập nộichuyên măng mới bắt đầu phát triển từ năm 1997 và chủ yếu là mộtsố giống tre nhập lừ Trung Quốc. Đến nay, tre nhập nội lấy măngđã được trồng ở hầu khắp mọi nơi trên cả nước, tập trung nhiềunhất là ở một số tỉnh giáp b iên giới Việt - Trung. Ở nhiều nơi, trenhập nội lấy măng đã góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhậpcho người dân và được coi là một trong những cây xoá đói, giảmnghèo có hiệu quả.2. Vài nét về tình hình gây trồng tre lấy măng trên thế giới:Trung Quốc là quốc gia rất giầu tiềm năng về tre. Riêng về tre chomăng ăn được có trên 50 loài, nhưng chủ yếu có 30 loài chínhnhư: Phyllostachys edulis, Ph. praecox, Ph. vivax, Ph. iridenscens,Dendrocalamus latiflorus, D. oldhamii, D. giganteus, D.beecheynus var pubescens,...Diện tích trồng tre chuyên măng cókhoảng 100.000 ha với năng suất trung b ình từ 10 đến 20tấn/ha.năm. Năng suất măng ở một số diện tích có thể lên đến 30-35tấn/ha.năm. Trung Q uốc có khoảng trên 3 triệu ha tre để sản xuấtthân tre kết hợp với thu hoạch măng.Thái Lan cũng là nước sản xuất măng lớn trên Thế giới. Một số loàicho măng như: Dendrocalamus asper (Pai Tong), D. brandisii (PaiBongyai), D. strictus (Pai sang doi), Bambltsa blumenana (PaiSeesuk), Thyrsostachys siamensis (Pai Ruak),T.oliveni (Pai Ruakdum) và Gigantochloa albociliata (Pai Rai).Trong số đó, loài D. asper là loài chủ lực trồng để sản xuất măng.Năm 1994, D. asper được trồng ở 67 trong tổng số 76 tỉnh, với diệntích 424.169 rai. Trong giai đoạn 1996 đến 1997, Thái Lan đã xuấtkhẩu măng D. asper với tổng giá trị, trên nghìn triệu bath. Sảnlượng măng các loại của Thái Lan trong thời gian từ 1990 đến 1994được tập hợp trong bảng 1.Đài Loan có ít nhất 9000ha tre D. latiflorus và xuất khẩu hàng nămtrên 40.000 tấn măng. Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Úc vàmột vài nước khác cũng là những nước đã và đang đẩy mạnh việcphát triển tre lấy măng đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triểncông nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu.Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia vàSingapore là những nước tiêu thụ lớn về măng tươi, măng ướp lạnh,măng muối. Sản ...

Tài liệu được xem nhiều: