Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học sinh học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học, việc hệ thống hóa kiến thức được sử dụng để giáo viên (GV) hệ thống một nội dung nào đó. Đồng thời, GV tổ chức cho học sinh (HS) nghiên cứu các nguồn tài liệu và diễn đạt những thông tin đọc được, xử lý tài liệu đó theo một hướng nhất định để rút ra được những mối quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học sinh họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOMỘT SỐ LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌCSome kinds knowledge codification charts in the teaching of biologyThS. Ninh Thị Bạch Diệp *TÓM TẮTTrong dạy học, việc hệ thống hóa kiến thức được sử dụng để giáo viên (GV) hệ thống mộtnội dung nào đó. Đồng thời, GV tổ chức cho học sinh (HS) nghiên cứu các nguồn tài liệu và diễnđạt những thông tin đọc được, xử lý tài liệu đó theo một hướng nhất định để rút ra được nhữngmối quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng. Như vậy, việc hệ thống hóa kiến thứckhông những giúp HS hình thành được kiến thức mới, củng cố những điều đã học, mà còn biếtsắp xếp chúng thành một hệ thống chặt chẽ, đồng thời hình thành kiến thức dưới một góc độ mới,lí giải được ý nghĩa sâu xa của kiến thức, biết cách diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ củachính mình.Từ khóa: hệ thống, hệ thống hóa kiến thức, Graph, bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy.ABSTRACTIn teaching, the systemization of knowledge is used for teachers to systemize some matters.At the same time, teachers guide their students to research document and presentgatheredinformation in such a certain way in order to figure out the common relationship between things andphenomena. Thus, the systemization of knowledge not only helps students to build up newknowledge and reinforce what they have learned, but also classify them into a coherent system.Furthermore, it helps students to form knowledge under a new form, explain the deep meaning ofknowledge and know how to express their ideas in their own way.Keywords: system, Codified knowledge, Graph, Concept maps, Mind map1. Khái niệm hệ thống và hệ thốnghóa kiến thức1.1. Khái niệm hệ thống∗Hiện nay, có nhiều cách định nghĩakhác nhau về khái niệm hệ thống. Theo L.V.Bertalanffy (1968) cho rằng “hệ thống” là tậphợp các yếu tố liên kết với nhau, tạo thànhmột chỉnh thể thống nhất và tương tác với môitrường. Miller (1994) lại định nghĩa:“Hệ∗Trường Đại học Tân Trào46SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016thống là tập hợp các yếu tố cùng với nhữngmối quan hệ tương tác giữa chúng với nhau”.Hoàng Tụy đưa ra khái niệm:“Hệ thống tứclà một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận)quan hệ và tương tác với nhau và với môitrường xung quanh một cách phức tạp”. Còntác giả Đào Thế Tuấn lại định nghĩa:“Hệthống là tập hợp có trật tự bên trong (hay bênngoài) của các yếu tố có liên hệ với nhau (haytác động lẫn nhau)”. Hay Trần Đình LongTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOquan niệm:“Hệ thống là một tập hợp có tổchức các phần tử với những mối liên hệ vềcấu trúc và chức năng xác định nhằm thựchiện những mục tiêu cho trước”. Còn theo Từđiển tiếng Việt, hệ thống là tập hợp các yếutố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, cóquan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làmthành một thể thống nhất.Như vậy, hệ thống có thể được địnhnghĩa một cách khái quát như sau: Hệ thốnglà tập hợp nhiều yếu tố; đơn vị cùng loại hoặccùng chức năng có quan hệ với nhau chặt chẽlàm thành một thể thống nhất.1.2. Khái niệm hệ thống hóa kiến thứcTừ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủbiên nêu khái niệmhệ thống hóa có nghĩa: làmcho trở nên có hệ thống (ví dụ: hệ thống hóanhững kiến thức đã học được).Từ điển tiếng Việt thông dụng doNguyễn Như Ý chủ biên: “Hệ thống” khi làmột danh từ có nghĩa: tập hợp nhiều yếu tố cóquan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể (ví dụ:Hệ thống tổ chức); Khi là một động từ thì “hệthống hóa” có nghĩa: làm cho có hệ thống (vídụ hệ thống lại các phần đã trình bày).Trong dạy học, khi tiếp cận với mộtnguồn thông tin nào đó người ta thường phântích để sắp xếp chúng theo những quan hệnhất định tạo thành một tổ hợp hệ thống logicnhờ đó cho ta một kiến thức gọi là hệ thốnghoá kiến thức. Như vậy, hệ thống hoá kiếnthức là đặt mỗi kiến thức vào đúng tọa độtrong mối quan hệ nhất định. Hệ thống hoákiến thức là một quá trình thực hiện các thaotác logic để sắp xếp kiến thức vào một hệthống nhất định để cho một hiểu biết mới sâusắc về bản chất đối tượng nghiên cứu.Quá trình dạy học là quá trình tổ chứchoạt động nhận thức. Người học thực hiệnhoạt động nhận thức để thu được tri thức baogồm hệ thống các sự kiện, hiện tượng, cáckhái niệm, qui luật, nguyên lí, tư tưởng khoahọc và cùng với nó là hệ thống các kĩ nănghoạt động nhận thức và thực hành.Như vậy có thể thấy: Hệ thống hóa làlàm cho lớp sự vật hiện tượng trở nên hệthống, là biện pháp sắp xếp một cách logiccác yếu tố, các nội dung thông tin về các đốitượng, hiện tượng nghiên cứu được chỉnh thểhóa theo một quan điểm nhất định nhờ đóphản ánh được đầy đủ đặc điểm bản chất vềđối tượng đó.2. Vai trò của hệ thống hóa trong dạyhọc nói chung và dạy học Sinh học nóiriêngTrong dạy học việc hệ thống hóa kiếnthức được sử dụng để giáo viên chuẩn bị nộidung tài liệu, sách giáo khoa (SGK) một cáchcô đọng nhưng vẫn truyền tải được nhiềuthông tin, từ đó tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số loại sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong dạy học sinh họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOMỘT SỐ LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌCSome kinds knowledge codification charts in the teaching of biologyThS. Ninh Thị Bạch Diệp *TÓM TẮTTrong dạy học, việc hệ thống hóa kiến thức được sử dụng để giáo viên (GV) hệ thống mộtnội dung nào đó. Đồng thời, GV tổ chức cho học sinh (HS) nghiên cứu các nguồn tài liệu và diễnđạt những thông tin đọc được, xử lý tài liệu đó theo một hướng nhất định để rút ra được nhữngmối quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng. Như vậy, việc hệ thống hóa kiến thứckhông những giúp HS hình thành được kiến thức mới, củng cố những điều đã học, mà còn biếtsắp xếp chúng thành một hệ thống chặt chẽ, đồng thời hình thành kiến thức dưới một góc độ mới,lí giải được ý nghĩa sâu xa của kiến thức, biết cách diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ củachính mình.Từ khóa: hệ thống, hệ thống hóa kiến thức, Graph, bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy.ABSTRACTIn teaching, the systemization of knowledge is used for teachers to systemize some matters.At the same time, teachers guide their students to research document and presentgatheredinformation in such a certain way in order to figure out the common relationship between things andphenomena. Thus, the systemization of knowledge not only helps students to build up newknowledge and reinforce what they have learned, but also classify them into a coherent system.Furthermore, it helps students to form knowledge under a new form, explain the deep meaning ofknowledge and know how to express their ideas in their own way.Keywords: system, Codified knowledge, Graph, Concept maps, Mind map1. Khái niệm hệ thống và hệ thốnghóa kiến thức1.1. Khái niệm hệ thống∗Hiện nay, có nhiều cách định nghĩakhác nhau về khái niệm hệ thống. Theo L.V.Bertalanffy (1968) cho rằng “hệ thống” là tậphợp các yếu tố liên kết với nhau, tạo thànhmột chỉnh thể thống nhất và tương tác với môitrường. Miller (1994) lại định nghĩa:“Hệ∗Trường Đại học Tân Trào46SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016thống là tập hợp các yếu tố cùng với nhữngmối quan hệ tương tác giữa chúng với nhau”.Hoàng Tụy đưa ra khái niệm:“Hệ thống tứclà một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận)quan hệ và tương tác với nhau và với môitrường xung quanh một cách phức tạp”. Còntác giả Đào Thế Tuấn lại định nghĩa:“Hệthống là tập hợp có trật tự bên trong (hay bênngoài) của các yếu tố có liên hệ với nhau (haytác động lẫn nhau)”. Hay Trần Đình LongTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOquan niệm:“Hệ thống là một tập hợp có tổchức các phần tử với những mối liên hệ vềcấu trúc và chức năng xác định nhằm thựchiện những mục tiêu cho trước”. Còn theo Từđiển tiếng Việt, hệ thống là tập hợp các yếutố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, cóquan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làmthành một thể thống nhất.Như vậy, hệ thống có thể được địnhnghĩa một cách khái quát như sau: Hệ thốnglà tập hợp nhiều yếu tố; đơn vị cùng loại hoặccùng chức năng có quan hệ với nhau chặt chẽlàm thành một thể thống nhất.1.2. Khái niệm hệ thống hóa kiến thứcTừ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủbiên nêu khái niệmhệ thống hóa có nghĩa: làmcho trở nên có hệ thống (ví dụ: hệ thống hóanhững kiến thức đã học được).Từ điển tiếng Việt thông dụng doNguyễn Như Ý chủ biên: “Hệ thống” khi làmột danh từ có nghĩa: tập hợp nhiều yếu tố cóquan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể (ví dụ:Hệ thống tổ chức); Khi là một động từ thì “hệthống hóa” có nghĩa: làm cho có hệ thống (vídụ hệ thống lại các phần đã trình bày).Trong dạy học, khi tiếp cận với mộtnguồn thông tin nào đó người ta thường phântích để sắp xếp chúng theo những quan hệnhất định tạo thành một tổ hợp hệ thống logicnhờ đó cho ta một kiến thức gọi là hệ thốnghoá kiến thức. Như vậy, hệ thống hoá kiếnthức là đặt mỗi kiến thức vào đúng tọa độtrong mối quan hệ nhất định. Hệ thống hoákiến thức là một quá trình thực hiện các thaotác logic để sắp xếp kiến thức vào một hệthống nhất định để cho một hiểu biết mới sâusắc về bản chất đối tượng nghiên cứu.Quá trình dạy học là quá trình tổ chứchoạt động nhận thức. Người học thực hiệnhoạt động nhận thức để thu được tri thức baogồm hệ thống các sự kiện, hiện tượng, cáckhái niệm, qui luật, nguyên lí, tư tưởng khoahọc và cùng với nó là hệ thống các kĩ nănghoạt động nhận thức và thực hành.Như vậy có thể thấy: Hệ thống hóa làlàm cho lớp sự vật hiện tượng trở nên hệthống, là biện pháp sắp xếp một cách logiccác yếu tố, các nội dung thông tin về các đốitượng, hiện tượng nghiên cứu được chỉnh thểhóa theo một quan điểm nhất định nhờ đóphản ánh được đầy đủ đặc điểm bản chất vềđối tượng đó.2. Vai trò của hệ thống hóa trong dạyhọc nói chung và dạy học Sinh học nóiriêngTrong dạy học việc hệ thống hóa kiếnthức được sử dụng để giáo viên chuẩn bị nộidung tài liệu, sách giáo khoa (SGK) một cáchcô đọng nhưng vẫn truyền tải được nhiềuthông tin, từ đó tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Dạy học sinh học Hệ thống hóa kiến thức Nguồn tài liệu thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nội dung nghiên cứu về học thuật số
7 trang 35 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 26 0 0 -
Xây dựng chuẩn đánh giá kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm của sinh viên ngành sư phạm sinh học
9 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Ảnh hưởng của chữ Nôm đối với chữ Choang cổ
8 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học sinh học trung học cơ sở
11 trang 21 0 0 -
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)
5 trang 18 0 0