Một số lưu ý khi soạn thảo và đàm phán các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.82 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những điều khoản cần thiết phải được đưa vào nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo nên một cơ sở pháp lý đầy đủ nhất cho giao dịch. Bài viết chỉ ra rằng, các doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động trong việc soạn thảo hợp đồng phục vụ cho việc đàm phán mà chủ yếu đàm phán trên cơ sở hợp đồng mẫu do đối tác nước ngoài soạn. Không những vậy, doanh nghiệp nhiều khi không nắm rõ ý nghĩa của các điều khoản mà họ thỏa thuận, dẫn tới thua thiệt khi tranh chấp phát sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lưu ý khi soạn thảo và đàm phán các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMỘT SỐ LƯU Ý KHI SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN CÁCĐIỀU KHOẢN CHÍNH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA QUỐC TẾ1Nguyễn Cương*Tóm tắtBài viết đề cập đến những điều khoản cần thiết phải được đưa vào nội dung hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo nên một cơ sở pháp lý đầy đủ nhất cho giao dịch.Bài viết chỉ ra rằng, các doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động trong việc soạn thảo hợpđồng phục vụ cho việc đàm phán mà chủ yếu đàm phán trên cơ sở hợp đồng mẫu do đốitác nước ngoài soạn. Không những vậy, doanh nghiệp nhiều khi không nắm rõ ý nghĩa củacác điều khoản mà họ thỏa thuận, dẫn tới thua thiệt khi tranh chấp phát sinh. Bài viết phântích những lưu ý quan trọng trong quá trình soạn thảo, đàm phán một số điều khoản chínhtrong hợp đồng mua bán quốc tế bao gồm: Tên hàng, số lượng/ khối lượng, chất lượng, giá,thanh toán, giao hàng, phương thức giải quyết tranh chấp, bất khả kháng/ miễn trách, luậtáp dụng cho hợp đồng, chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng, ngôn ngữ của hợp đồng,thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực.Từ khóa: Soạn thảo, đàm phán, hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điềukhoản, lưu ý.Mã số: 112.201214. Ngày nhận bài: 20/12/2014. Ngày hoàn thành biên tập: 09/02/2015. Ngày duyệt đăng: 09/02/2015.Đặt vấn đề:Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế(HĐMBHHQT) là cơ sở pháp lý quan trọngnhất quy định quyền lợi và nghĩa vụ của cácchủ thể trong một quan hệ mua bán hàng hóaquốc tế cụ thể. Tuy nhiên, thực trạng công tácsoạn thảo và đàm phán HĐMBHHQT của cácdoanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bất cập nhưchưa chủ động soạn thảo hợp đồng trước khiđàm phán2, nếu doanh nghiệp tự soạn thảohợp đồng thì lại thường bỏ sót các điều khoản*12ThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: study_beatlesandyou@yahoo.comBài viết nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học Ngoại thương “Đề xuất một số điềukhoản mẫu trong hợp đồng mua bán quốc tế” năm 2014 do PGS, TS Nguyễn Văn Hồng làm chủ nhiệm đề tàiTỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo hợp đồng trước khi vào đàm phán chỉ là 36,96% (Nguyễn Văn Hồng,2014)Soá 71 (03/2015)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI55KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPquan trọng, chưa nắm rõ ý nghĩa của các điềukhoản thỏa thuận… dẫn tới sự kém hiệu quảcủa các hợp đồng được ký kết và thực hiệntrong thời gian qua mà điển hình là nhiềutranh chấp không đáng có phát sinh và phầnthua thiệt thường thuộc về các doanh nghiệpViệt Nam. Bài viết này phân tích những khíacạnh cần lưu tâm khi soạn thảo và đàm pháncác điều khoản quan trọng của HĐMBHHQTnhằm góp phần giúp các doanh nghiệp ký kếtđược những hợp đồng tối ưu.1. Các nhóm điều khoản cần thỏa thuậntrong HĐMBHHQTMặc dù tại Điều 50, Luật thương mại1997 (đã hết hiệu lực) nêu ra 06 điều khoảnbắt buộc phải đưa vào hợp đồng mua bánhàng hóa (tên hàng, số lượng, chất lượng, giá,thanh toán, giao hàng) nhưng theo tinh thầncủa các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng muabán hàng hóa nói chung và HĐMBHHQT nóiriêng của Việt Nam hiện hành, không có quyđịnh về các điều khoản bắt buộc phải đưa vàoHĐMBHHQT. Tuy nhiên, các doanh nghiệpvẫn nên đưa vào HĐMBHHQT 06 điều khoảnnhư Luật thương mại 1997 đề cập nhằm vănbản hóa các nội dung quan trọng của hợp đồngcũng như thuận lợi hóa việc tiến hành cácnghĩa vụ pháp lý khi thực hiện hợp đồng nhưnghĩa vụ làm thủ tục hải quan.Ngoài những điều khoản được coi làquan trọng kể trên, một HĐMBHHQT thôngthường nên có thêm một số điều khoản khác,tạo thành bốn nhóm điều khoản chính:Nhóm điều khoản liên quan đến đối tượngcủa hợp đồng: Gồm các điều khoản chính:Tên hàng, Số lượng/ Khối lượng, Chất lượng,Bao bì và ký mã hiệu.Nhóm điều khoản liên quan đến tài chính:Gồm các điều khoản chủ yếu: Giá, Thanh56Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏItoán, Đảm bảo thực hiện hợp đồng (đặt cọc,ký quỹ…).Nhóm điều khoản liên quan đến giao nhận:Gồm các điều khoản cơ bản: Vận tải, Bảohiểm, Giao hàng.Nhóm điều khoản liên quan đến pháp lý:Gồm các điều khoản quan trọng: Phương thứcgiải quyết tranh chấp (Khiếu nại, Giải quyếttranh chấp bằng trọng tài thương mại hoặc tòaán), Luật áp dụng cho hợp đồng, Chế tài đốivới hành vi vi phạm hợp đồng, Bất khả kháng,Khó khăn trở ngại.Bên cạnh bốn nhóm điều khoản trên, mộtsố điều khoản khác như ngôn ngữ của hợpđồng, thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lựccũng nên được thỏa thuận2. Một số lưu ý khi soạn thảo, đàmphán các điều khoản quan trọng trongHĐMBHHQT2.1. Điều khoản tên hàngĐây là điều khoản quan trọng nhất gópphần đặc định đối tượng mua bán. Các doanhnghiệp nên đàm phán, soạn thảo điều khoảnnày càng cụ thể càng tốt, đặc biệt khi nhậpkhẩu nhằm ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ cungcấp đúng hàng hóa của đối tác. Có nhiềuphương pháp quy định tên hàng phù hợp vớicác hàng hóa khác nhau, ví dụ khi mua bánnông sản, nên quy định tên hàng kèm quycách chính, xuất xứ và thời gian thu hoạch,ví dụ: Gạo tẻ 5% tấm, miền Bắc Việt Nam, vụmùa 2014. Hay khi mua bán máy móc thiết bịnên quy định tên hàng kèm nhãn hiệu, nhà sảnxuất, quy cách chính và thời gian sản xuất, vídụ: Ô tô Toyota Camry 3.0, loại 5 chỗ ngồi,hàng mới, sản xuất năm 2009.Nếu mua bán nhiều mặt hàng không đồngloại nên lập phụ lục các mặt hàng như mộtphần không tách rời của hợp đồng.Soá 71 (03/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMột vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý là tínhhợp pháp của mặt hàng giao dịch. Cần tìmhiểu chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu ở cảhai nước chứ không chỉ ở nước mình. Chẳnghạn một lệnh cấm xuất khẩu bất ngờ ở nướcđối tác khiến họ không thể xuất khẩu đượcmặt hàng giao dịch trong khi đây được coi làsự cố bất khả kháng sẽ khiến doanh nghiệpnhập khẩu bất lợi.2.2. Điều khoản số lượng/ khối lượngTrước hết, mặt lượng của giao dịch cầnphải nằm trong khả năng xuất khẩu hay nhậpkhẩu của doanh nghiệp.Thứ hai, cần cụ thể hóa đơn vị tính khốilượng. Mặc dù đa số các nước đều dùng hệ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lưu ý khi soạn thảo và đàm phán các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMỘT SỐ LƯU Ý KHI SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN CÁCĐIỀU KHOẢN CHÍNH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA QUỐC TẾ1Nguyễn Cương*Tóm tắtBài viết đề cập đến những điều khoản cần thiết phải được đưa vào nội dung hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo nên một cơ sở pháp lý đầy đủ nhất cho giao dịch.Bài viết chỉ ra rằng, các doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động trong việc soạn thảo hợpđồng phục vụ cho việc đàm phán mà chủ yếu đàm phán trên cơ sở hợp đồng mẫu do đốitác nước ngoài soạn. Không những vậy, doanh nghiệp nhiều khi không nắm rõ ý nghĩa củacác điều khoản mà họ thỏa thuận, dẫn tới thua thiệt khi tranh chấp phát sinh. Bài viết phântích những lưu ý quan trọng trong quá trình soạn thảo, đàm phán một số điều khoản chínhtrong hợp đồng mua bán quốc tế bao gồm: Tên hàng, số lượng/ khối lượng, chất lượng, giá,thanh toán, giao hàng, phương thức giải quyết tranh chấp, bất khả kháng/ miễn trách, luậtáp dụng cho hợp đồng, chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng, ngôn ngữ của hợp đồng,thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực.Từ khóa: Soạn thảo, đàm phán, hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điềukhoản, lưu ý.Mã số: 112.201214. Ngày nhận bài: 20/12/2014. Ngày hoàn thành biên tập: 09/02/2015. Ngày duyệt đăng: 09/02/2015.Đặt vấn đề:Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế(HĐMBHHQT) là cơ sở pháp lý quan trọngnhất quy định quyền lợi và nghĩa vụ của cácchủ thể trong một quan hệ mua bán hàng hóaquốc tế cụ thể. Tuy nhiên, thực trạng công tácsoạn thảo và đàm phán HĐMBHHQT của cácdoanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bất cập nhưchưa chủ động soạn thảo hợp đồng trước khiđàm phán2, nếu doanh nghiệp tự soạn thảohợp đồng thì lại thường bỏ sót các điều khoản*12ThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: study_beatlesandyou@yahoo.comBài viết nằm trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học Ngoại thương “Đề xuất một số điềukhoản mẫu trong hợp đồng mua bán quốc tế” năm 2014 do PGS, TS Nguyễn Văn Hồng làm chủ nhiệm đề tàiTỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo hợp đồng trước khi vào đàm phán chỉ là 36,96% (Nguyễn Văn Hồng,2014)Soá 71 (03/2015)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI55KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPquan trọng, chưa nắm rõ ý nghĩa của các điềukhoản thỏa thuận… dẫn tới sự kém hiệu quảcủa các hợp đồng được ký kết và thực hiệntrong thời gian qua mà điển hình là nhiềutranh chấp không đáng có phát sinh và phầnthua thiệt thường thuộc về các doanh nghiệpViệt Nam. Bài viết này phân tích những khíacạnh cần lưu tâm khi soạn thảo và đàm pháncác điều khoản quan trọng của HĐMBHHQTnhằm góp phần giúp các doanh nghiệp ký kếtđược những hợp đồng tối ưu.1. Các nhóm điều khoản cần thỏa thuậntrong HĐMBHHQTMặc dù tại Điều 50, Luật thương mại1997 (đã hết hiệu lực) nêu ra 06 điều khoảnbắt buộc phải đưa vào hợp đồng mua bánhàng hóa (tên hàng, số lượng, chất lượng, giá,thanh toán, giao hàng) nhưng theo tinh thầncủa các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng muabán hàng hóa nói chung và HĐMBHHQT nóiriêng của Việt Nam hiện hành, không có quyđịnh về các điều khoản bắt buộc phải đưa vàoHĐMBHHQT. Tuy nhiên, các doanh nghiệpvẫn nên đưa vào HĐMBHHQT 06 điều khoảnnhư Luật thương mại 1997 đề cập nhằm vănbản hóa các nội dung quan trọng của hợp đồngcũng như thuận lợi hóa việc tiến hành cácnghĩa vụ pháp lý khi thực hiện hợp đồng nhưnghĩa vụ làm thủ tục hải quan.Ngoài những điều khoản được coi làquan trọng kể trên, một HĐMBHHQT thôngthường nên có thêm một số điều khoản khác,tạo thành bốn nhóm điều khoản chính:Nhóm điều khoản liên quan đến đối tượngcủa hợp đồng: Gồm các điều khoản chính:Tên hàng, Số lượng/ Khối lượng, Chất lượng,Bao bì và ký mã hiệu.Nhóm điều khoản liên quan đến tài chính:Gồm các điều khoản chủ yếu: Giá, Thanh56Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏItoán, Đảm bảo thực hiện hợp đồng (đặt cọc,ký quỹ…).Nhóm điều khoản liên quan đến giao nhận:Gồm các điều khoản cơ bản: Vận tải, Bảohiểm, Giao hàng.Nhóm điều khoản liên quan đến pháp lý:Gồm các điều khoản quan trọng: Phương thứcgiải quyết tranh chấp (Khiếu nại, Giải quyếttranh chấp bằng trọng tài thương mại hoặc tòaán), Luật áp dụng cho hợp đồng, Chế tài đốivới hành vi vi phạm hợp đồng, Bất khả kháng,Khó khăn trở ngại.Bên cạnh bốn nhóm điều khoản trên, mộtsố điều khoản khác như ngôn ngữ của hợpđồng, thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lựccũng nên được thỏa thuận2. Một số lưu ý khi soạn thảo, đàmphán các điều khoản quan trọng trongHĐMBHHQT2.1. Điều khoản tên hàngĐây là điều khoản quan trọng nhất gópphần đặc định đối tượng mua bán. Các doanhnghiệp nên đàm phán, soạn thảo điều khoảnnày càng cụ thể càng tốt, đặc biệt khi nhậpkhẩu nhằm ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ cungcấp đúng hàng hóa của đối tác. Có nhiềuphương pháp quy định tên hàng phù hợp vớicác hàng hóa khác nhau, ví dụ khi mua bánnông sản, nên quy định tên hàng kèm quycách chính, xuất xứ và thời gian thu hoạch,ví dụ: Gạo tẻ 5% tấm, miền Bắc Việt Nam, vụmùa 2014. Hay khi mua bán máy móc thiết bịnên quy định tên hàng kèm nhãn hiệu, nhà sảnxuất, quy cách chính và thời gian sản xuất, vídụ: Ô tô Toyota Camry 3.0, loại 5 chỗ ngồi,hàng mới, sản xuất năm 2009.Nếu mua bán nhiều mặt hàng không đồngloại nên lập phụ lục các mặt hàng như mộtphần không tách rời của hợp đồng.Soá 71 (03/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMột vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý là tínhhợp pháp của mặt hàng giao dịch. Cần tìmhiểu chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu ở cảhai nước chứ không chỉ ở nước mình. Chẳnghạn một lệnh cấm xuất khẩu bất ngờ ở nướcđối tác khiến họ không thể xuất khẩu đượcmặt hàng giao dịch trong khi đây được coi làsự cố bất khả kháng sẽ khiến doanh nghiệpnhập khẩu bất lợi.2.2. Điều khoản số lượng/ khối lượngTrước hết, mặt lượng của giao dịch cầnphải nằm trong khả năng xuất khẩu hay nhậpkhẩu của doanh nghiệp.Thứ hai, cần cụ thể hóa đơn vị tính khốilượng. Mặc dù đa số các nước đều dùng hệ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Kinh tế và hội nhập Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam Tranh chấp phát sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 337 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 264 0 0 -
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 227 2 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 213 1 0 -
13 trang 205 1 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 184 0 0 -
97 trang 161 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 140 0 0