Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội. Giao tiếp có mặt trong mọi hoạt động của con người. Muốn giao tiếp có hiệu quả, con người cần sử dụng nhiều kĩ năng. Bài viết trình bày một số lưu ý trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonVJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 16-19 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Lê Thị Luận - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 08/5/2019; ngày chỉnh sửa: 01/6/2019; ngày duyệt đăng: 14/6/2019. Abstract: Communication plays an important role in personal and social life. Communication is present in all human activities. People need to use many skills to communicate effectively. Communication is considered as one of the essential soft skills for preschool teachers. Communication of preschool teachers with children takes place in all day-to-day activities and at anytime, anywhere in preschool. Besides teachers also communicate with colleagues and children’s parents. Therefore, the training of communication skill for preschool teachers is very important, because it is the purpose and means of stimulating the physical, psychological and social development of children. The article presents some notes in training communication skill for preschool teachers. Keywords: Communication, communication skill, preschool teacher.1. Mở đầu Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Kĩ năng giao tiếp là Giao tiếp là cách thức để cá nhân liên kết và hòa nhập khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bênvới nhóm, với xã hội. Kĩ năng giao tiếp là một trong ngoài và đoán biết diễn biến tâm lí bên trong của đốinhững kĩ năng mềm quan trọng trong mọi thời đại. Giáo tượng giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngônviên mầm non (GVMN) sẽ giao tiếp hiệu quả và thuyết ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển,phục hơn khi áp dụng thuần thục các kĩ năng giao tiếp điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.như kĩ năng quan sát, lắng nghe, kĩ năng làm chủ cảm 2.2. Khái niệm kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonxúc, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể, kĩ năng sử dụng Theo tác giả Lê Xuân Hồng, “Kĩ năng giao tiếp sưngôn từ, âm điệu… Kĩ năng giao tiếp sẽ được nâng lên phạm là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểuthành nghệ thuật giao tiếp nếu GVMN được rèn luyện hiện bên ngoài và diễn biến tâm lí bên trong của trẻ vàthường xuyên. của bản thân. Đồng thời biết sử dụng hợp lí các phương Bài viết trình bày một số lưu ý trong việc rèn luyện tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tổ chức, điềukĩ năng giao tiếp của GVMN. chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích2. Nội dung nghiên cứu giáo dục” [1].2.1. Khái niệm kĩ năng giao tiếp Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Thu, “Kĩ năng giao Có nhiều định nghĩa về kĩ năng giao tiếp tùy theo quan tiếp là khả năng nhận biết mau lẹ những biểu hiện bênniệm của mỗi người. Tuy nhiên, kĩ năng giao tiếp phải đi ngoài và diễn biến tâm lí bên trong của con người (vớitừ khái niệm kĩ năng trong tâm lí học. Khi định nghĩa về tư cách là đối tượng giao tiếp), đồng thời biết sử dụngkĩ năng giao tiếp, cần chú ý đến những đặc điểm sau: kĩ phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách địnhnăng giao tiếp là sự thực hiện một cách có hiệu quả một hướng để điều khiển quá trình giao tiếp đạt tới mục đíchhành động nào đó trong hoạt động giao tiếp (mặt thao tác); đã định” [2; tr 10].kĩ năng giao tiếp bao gồm cả tri thức và logic các thao tác, Từ những quan niệm trên, chúng tôi đưa ra khái niệm:hành động và hướng tới thực hiện mục đích của hoạt động “Kĩ năng giao tiếp của GVMN là khả năng nhận biếtgiao tiếp; khi thực hiện kĩ năng giao tiếp, con người phải nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và đoán biếtsử dụng các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn diễn biến tâm lí bên trong của đối tượng giao tiếp, đồngngữ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp. thời giáo viên (GV) biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, Để có được kĩ năng giao tiếp tốt đòi hỏi GVMN phải phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điềurèn luyện thường xuyên, áp dụng vào mọi hoàn cảnh mới chỉnh quá trình giao tiếp của mình đạt hiệu quả.có thể cải thiện tốt kĩ năng giao tiếp của mình. Người có Kĩ năng giao tiếp của GVMN thực chất là sự phốikĩ năng giao tiếp là người có tri thức, kinh nghiệm về yêu hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội (concầu thao tác một cách thuần thụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số lưu ý trong rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonVJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 16-19 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Lê Thị Luận - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 08/5/2019; ngày chỉnh sửa: 01/6/2019; ngày duyệt đăng: 14/6/2019. Abstract: Communication plays an important role in personal and social life. Communication is present in all human activities. People need to use many skills to communicate effectively. Communication is considered as one of the essential soft skills for preschool teachers. Communication of preschool teachers with children takes place in all day-to-day activities and at anytime, anywhere in preschool. Besides teachers also communicate with colleagues and children’s parents. Therefore, the training of communication skill for preschool teachers is very important, because it is the purpose and means of stimulating the physical, psychological and social development of children. The article presents some notes in training communication skill for preschool teachers. Keywords: Communication, communication skill, preschool teacher.1. Mở đầu Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Kĩ năng giao tiếp là Giao tiếp là cách thức để cá nhân liên kết và hòa nhập khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bênvới nhóm, với xã hội. Kĩ năng giao tiếp là một trong ngoài và đoán biết diễn biến tâm lí bên trong của đốinhững kĩ năng mềm quan trọng trong mọi thời đại. Giáo tượng giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngônviên mầm non (GVMN) sẽ giao tiếp hiệu quả và thuyết ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển,phục hơn khi áp dụng thuần thục các kĩ năng giao tiếp điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.như kĩ năng quan sát, lắng nghe, kĩ năng làm chủ cảm 2.2. Khái niệm kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonxúc, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể, kĩ năng sử dụng Theo tác giả Lê Xuân Hồng, “Kĩ năng giao tiếp sưngôn từ, âm điệu… Kĩ năng giao tiếp sẽ được nâng lên phạm là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểuthành nghệ thuật giao tiếp nếu GVMN được rèn luyện hiện bên ngoài và diễn biến tâm lí bên trong của trẻ vàthường xuyên. của bản thân. Đồng thời biết sử dụng hợp lí các phương Bài viết trình bày một số lưu ý trong việc rèn luyện tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tổ chức, điềukĩ năng giao tiếp của GVMN. chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích2. Nội dung nghiên cứu giáo dục” [1].2.1. Khái niệm kĩ năng giao tiếp Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Thu, “Kĩ năng giao Có nhiều định nghĩa về kĩ năng giao tiếp tùy theo quan tiếp là khả năng nhận biết mau lẹ những biểu hiện bênniệm của mỗi người. Tuy nhiên, kĩ năng giao tiếp phải đi ngoài và diễn biến tâm lí bên trong của con người (vớitừ khái niệm kĩ năng trong tâm lí học. Khi định nghĩa về tư cách là đối tượng giao tiếp), đồng thời biết sử dụngkĩ năng giao tiếp, cần chú ý đến những đặc điểm sau: kĩ phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách địnhnăng giao tiếp là sự thực hiện một cách có hiệu quả một hướng để điều khiển quá trình giao tiếp đạt tới mục đíchhành động nào đó trong hoạt động giao tiếp (mặt thao tác); đã định” [2; tr 10].kĩ năng giao tiếp bao gồm cả tri thức và logic các thao tác, Từ những quan niệm trên, chúng tôi đưa ra khái niệm:hành động và hướng tới thực hiện mục đích của hoạt động “Kĩ năng giao tiếp của GVMN là khả năng nhận biếtgiao tiếp; khi thực hiện kĩ năng giao tiếp, con người phải nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và đoán biếtsử dụng các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn diễn biến tâm lí bên trong của đối tượng giao tiếp, đồngngữ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp. thời giáo viên (GV) biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, Để có được kĩ năng giao tiếp tốt đòi hỏi GVMN phải phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điềurèn luyện thường xuyên, áp dụng vào mọi hoàn cảnh mới chỉnh quá trình giao tiếp của mình đạt hiệu quả.có thể cải thiện tốt kĩ năng giao tiếp của mình. Người có Kĩ năng giao tiếp của GVMN thực chất là sự phốikĩ năng giao tiếp là người có tri thức, kinh nghiệm về yêu hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xã hội (concầu thao tác một cách thuần thụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Kĩ năng giao tiếp Giáo viên mầm non Giáo dục trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
2 trang 216 1 0
-
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 153 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 120 0 0 -
3 trang 109 0 0