Một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển của Internet, đặc biệt trong khoảng hai mươi năm trở lại đây đã làm gia tăng nhu cầu phát triển năng lực đa ngữ, đào tạo các cá nhân đa ngữ, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục song ngữ trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết phân tích khái niệm, phân loại và tổng hợp một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 328-332 MỘT SỐ MÔ HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN THẾ GIỚI Đào Văn Toàn - Bùi Diệu Quỳnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Hoài Anh, Viện Ngoại ngữ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 21/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abstract: Bilingual education (or in a broader term - multilingual education) has been around for a long time, especially in multi-racial countries or in countries with a large variety of immigrants. In the context of integration and globalization, the development of the Internet, especially in the past twenty years, it has increased the needs for developing multilingual competency and training multilingual individuals. This leads to the strong development of bilingual education in many countries around the world, including Vietnam. The article analyzes concepts, classifies and synthesizes a number of bilingual education models in the world. Keywords: Bilingual/multilingual education, bilingual/multilingual teaching, non-language subjects, curriculum, Content and Language Integrated Learning (CLIL). 1. Mở đầu DHSN/đa ngữ được hiểu theo nghĩa chung nhất là Giáo dục song ngữ (GDSN) là việc dạy các môn học phương thức dạy học trong đó có “sự hiện diện chính trong nhà trường bằng hai thứ tiếng khác nhau. Ngôn ngữ thức và có kế hoạch, song song với nhau của ít nhất hai giảng dạy bằng tiếng nước ngoài, quốc ngữ với thời ngôn ngữ trong nhà trường, để giao tiếp và để học tập”; lượng nhất định, trong những phân môn nhất định cấu hay một quá trình giảng dạy trong đó “hai ngôn ngữ học thành mục đích, thể loại, và hình thức GDSN. Khái niệm tập với học sinh (HS) là : ngôn ngữ thứ nhất (L1), thường GDSN được dùng rất phổ biến hầu như toàn thế giới. Tuy là ngôn ngữ học tập chung của vùng, của quốc gia và nhiên mỗi nước có một cách hiểu và áp dụng trong hoàn ngôn ngữ thứ hai (L2) thường là ngoại ngữ, cũng có thể cảnh cụ thể của mình với những mô hình và tên gọi khác là tiếng địa phương…” [1], [2]. Nói cách khác, cùng với nhau. Có một số trường không xem là thực hiện GDSN L1, L2 vừa là đối tượng học tập vừa là công cụ phục vụ dù có hơn hai ngôn ngữ đang dạy trong trường (vì họ cho việc học tập một hay một số môn học khác (môn học rằng song ngữ là dạy hai hay nhiều thứ tiếng cùng một được dạy bằng 2 ngôn ngữ, còn gọi là môn học ngoài lúc trong một lớp học). ngôn ngữ. Tức là L2 được sử dụng để giảng dạy một số GDSN (hay rộng hơn - giáo dục đa ngữ) xuất hiện từ phần, một số nội dung của CT (ngoài giờ học ngoại ngữ). lâu, đặc biệt là ở các nước đa chủng tộc hay ở các quốc Ở châu Âu, điều tra của Eurydice năm 2006 cho thấy gia có số lượng người nhập cư vô cùng lớn và đa dạng mức phát triển của GDSN, chiếm từ 3 đến 30% trong nền (như: Mĩ, Canada, nhiều nước châu Âu…), ở các vùng giáo dục của mỗi nước châu Âu [3]. đặc biệt về ngôn ngữ, địa lí (vùng biên giới…). Bối cảnh Giảng dạy song ngữ hay giáo dục song/đa ngữ được hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển của Internet, đặc gọi nêu dưới những tên gọi rất khác nhau: Giáo dục/dạy biệt trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, đã làm gia học song ngữ (Bilingual education/teaching trong tiếng tăng nhu cầu phát triển năng lực đa ngữ, đào tạo các cá Anh), Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (Content nhân đa ngữ, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của GDSN and language integrated learning (CLIL)) trong tiếng Anh trên khắp thế giới. GDSN/đa ngữ đã trở thành một trong và Enseignement d’une Matière Intégré à une Langue những chính sách giáo dục được chú trọng ở nhiều khu étrangère (EMILE) trong tiếng Pháp, với những quan vực, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. niệm, mục tiêu, cách tiếp cận, trọng tâm khác nhau [4]. Bài viết phân tích khái niệm, phân loại và tổng hợp 2.2. Phân loại các mô hình giáo dục song ngữ trên thế một số mô hình GDSN trên thế giới, làm cơ sở cho việc giới xây dựng các chương trình (CT) GDSN ở Việt Nam. Dựa trên việc phân tích các mô hình được coi là thành 2. Nội dung nghiên cứu công trên thế giới, Hugo Baetens Beardsmore đưa ra 2.1. Khái quát về dạy học song ngữ cách phân loại mô hình như sau [1]: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 328-332 MỘT SỐ MÔ HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN THẾ GIỚI Đào Văn Toàn - Bùi Diệu Quỳnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phạm Hoài Anh, Viện Ngoại ngữ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 21/5/2019; ngày duyệt đăng: 25/5/2019. Abstract: Bilingual education (or in a broader term - multilingual education) has been around for a long time, especially in multi-racial countries or in countries with a large variety of immigrants. In the context of integration and globalization, the development of the Internet, especially in the past twenty years, it has increased the needs for developing multilingual competency and training multilingual individuals. This leads to the strong development of bilingual education in many countries around the world, including Vietnam. The article analyzes concepts, classifies and synthesizes a number of bilingual education models in the world. Keywords: Bilingual/multilingual education, bilingual/multilingual teaching, non-language subjects, curriculum, Content and Language Integrated Learning (CLIL). 1. Mở đầu DHSN/đa ngữ được hiểu theo nghĩa chung nhất là Giáo dục song ngữ (GDSN) là việc dạy các môn học phương thức dạy học trong đó có “sự hiện diện chính trong nhà trường bằng hai thứ tiếng khác nhau. Ngôn ngữ thức và có kế hoạch, song song với nhau của ít nhất hai giảng dạy bằng tiếng nước ngoài, quốc ngữ với thời ngôn ngữ trong nhà trường, để giao tiếp và để học tập”; lượng nhất định, trong những phân môn nhất định cấu hay một quá trình giảng dạy trong đó “hai ngôn ngữ học thành mục đích, thể loại, và hình thức GDSN. Khái niệm tập với học sinh (HS) là : ngôn ngữ thứ nhất (L1), thường GDSN được dùng rất phổ biến hầu như toàn thế giới. Tuy là ngôn ngữ học tập chung của vùng, của quốc gia và nhiên mỗi nước có một cách hiểu và áp dụng trong hoàn ngôn ngữ thứ hai (L2) thường là ngoại ngữ, cũng có thể cảnh cụ thể của mình với những mô hình và tên gọi khác là tiếng địa phương…” [1], [2]. Nói cách khác, cùng với nhau. Có một số trường không xem là thực hiện GDSN L1, L2 vừa là đối tượng học tập vừa là công cụ phục vụ dù có hơn hai ngôn ngữ đang dạy trong trường (vì họ cho việc học tập một hay một số môn học khác (môn học rằng song ngữ là dạy hai hay nhiều thứ tiếng cùng một được dạy bằng 2 ngôn ngữ, còn gọi là môn học ngoài lúc trong một lớp học). ngôn ngữ. Tức là L2 được sử dụng để giảng dạy một số GDSN (hay rộng hơn - giáo dục đa ngữ) xuất hiện từ phần, một số nội dung của CT (ngoài giờ học ngoại ngữ). lâu, đặc biệt là ở các nước đa chủng tộc hay ở các quốc Ở châu Âu, điều tra của Eurydice năm 2006 cho thấy gia có số lượng người nhập cư vô cùng lớn và đa dạng mức phát triển của GDSN, chiếm từ 3 đến 30% trong nền (như: Mĩ, Canada, nhiều nước châu Âu…), ở các vùng giáo dục của mỗi nước châu Âu [3]. đặc biệt về ngôn ngữ, địa lí (vùng biên giới…). Bối cảnh Giảng dạy song ngữ hay giáo dục song/đa ngữ được hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển của Internet, đặc gọi nêu dưới những tên gọi rất khác nhau: Giáo dục/dạy biệt trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, đã làm gia học song ngữ (Bilingual education/teaching trong tiếng tăng nhu cầu phát triển năng lực đa ngữ, đào tạo các cá Anh), Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (Content nhân đa ngữ, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của GDSN and language integrated learning (CLIL)) trong tiếng Anh trên khắp thế giới. GDSN/đa ngữ đã trở thành một trong và Enseignement d’une Matière Intégré à une Langue những chính sách giáo dục được chú trọng ở nhiều khu étrangère (EMILE) trong tiếng Pháp, với những quan vực, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. niệm, mục tiêu, cách tiếp cận, trọng tâm khác nhau [4]. Bài viết phân tích khái niệm, phân loại và tổng hợp 2.2. Phân loại các mô hình giáo dục song ngữ trên thế một số mô hình GDSN trên thế giới, làm cơ sở cho việc giới xây dựng các chương trình (CT) GDSN ở Việt Nam. Dựa trên việc phân tích các mô hình được coi là thành 2. Nội dung nghiên cứu công trên thế giới, Hugo Baetens Beardsmore đưa ra 2.1. Khái quát về dạy học song ngữ cách phân loại mô hình như sau [1]: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục song ngữ Dạy học song ngữ Môn học ngoài ngôn ngữ Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0