Danh mục

Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 38.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu một số nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế1. Vốn và đầu tư:Nhiều nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng vốn là nhân t ố quan tr ọng nh ất đ ối v ới tăngtrưởng (xem Maddison 1995, Kaliswal 1995). Vốn là m ột yếu tố sản xu ất trong quátrình sản xuất. Todaro (1992) đã nói về quá trình tích tụ vốn như sau: S ự tích t ụ v ốnxảy ra khi một phần tỷ trọng của thu nhập hiện hành được ti ết ki ệm và đ ầu t ư đ ểtăng sản lượng và thu nhập trong tương lai. Các nhà máy, máy móc, trang thiết bị cũngnhư nguyên vật liệu mới làm tăng dự trữ vốn của một quốc gia và đ ạt đ ược sự giatăng mức sản lượng. Vốn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng không ch ỉ m ột cáchtrực tiếp như một yếu tố đầu vào mà còn gián ti ếp thông qua sự c ải ti ến k ỹ thu ật.Maddison (1982) lập luận rằng : Một điều kiện cần cho việc khai thác các khả năngdo tiến bộ kỹ thuật mang lại là một sự gia tăng dự trữ máy móc và thi ết b ị c ủa côngnghệ đó cũng như nhà xưởng và cơ sở hạ tầng cho việc sử dụng công ngh ệ. Ð ể cóthể minh họa vai trò của vốn đối với tăng trưỡng kinh tế, người ta thường sử dụng môhình Harrod-Domar (mô hình nhất khuyết (one-gap model)) hay mô hình nhị khuyết(two-gap) (tam khuyết (three-gap)). Hơn nữa, thông qua sự cải ti ến kỹ thuật thì đ ầutư sẽ giúp nâng cao hơn kỹ năng của người lao động và đi ều này đ ến lượt nó s ẽ làmtăng năng suất lao động giúp cho quá trình sản xuất tr ở nên hi ệu qu ả h ơn và cu ối cùnglà làm tăng trưởng kinh tế bởi vì lao động có kỹ năng cao h ơn s ẽ v ận hành máy mócdễ dàng và hiệu quả hơn cũng như dễ tiếp thu những công nghệ m ới h ơn. Chính vìvậy mà các quan niệm hiện đại ngày càng nhấn m ạnh tới tính b ổ sung gi ữa lao đ ộngvà máy móc hơn là tính thay thế như theo quan niệm chính thống c ủa tr ường phái tâncổ điển.Nhiều nghiên cứu thực tiễn đã được tiến hành để ki ểm tra mối quan h ệ gi ữa v ốn vàtăng trưởng. Maddison (1995) đã phát biểu rằng : Nhiều mô hình tăng tr ưởng đã xemvốn là nguồn quan trọng duy nhất cho sự tăng trưởng. Ðây là m ột quan đi ểm b ị phóngđại nhưng kết luận của chính chúng tôi là vi ệc tăng cường đ ầu t ư là đ ộng c ơ quantrọng nhất cho sự tăng trưởng của thế giới thời kỳ sau chiến tranh thế giới thư hai đếnnay. Gillis (1992) nghiên cứu và chứng minh rằng : việc mở rộng nguồn vốn đầu vàotự bản thân nó đã giải thích cho một nửa sự tăng trưởng trong tổng thu nhập ở 9 n ướcphát triển từ 1960 đến 1975 và Nafziger (1990) cũng phát biểu rằng : nh ững nghiêncứu về các nguồn của sự tăng trưởng ở các nước đang phát tri ển cho th ấy r ằng s ựđóng góp của vốn tính trên mỗi công nhân thì quan trọng đ ối v ới tăng tr ưởng kinh t ếhơn là năng suất của công nhân tính trên mỗi đơn vị vốn. Nh ững nguyên nhân c ủa s ựđóng góp lớn hơn của vốn cho tăng trưởng kinh tế ở những nước kém phát tri ển nhấtlà năng suất biên tế cao hơn của vốn cũng như tốc độ tăng tr ưởng c ủa v ốn cao h ơn.Todaro (1992) kết luận : Chúng ta có thể tóm tắt những sự th ảo luận cho đ ến naybằng cách nói rằng các nguồn của tăng trưởng kinh tế có th ể đ ược truy ra t ừ nhi ềunhân tố, nhưng quan trọng nhất, đầu tư mà làm c ải thi ện ch ất l ượng c ủa ngu ồn tàinguyên về vật chất cũng như con người đang tồn tại, làm tăng số l ượng c ủa cácnguồn sản xuất đó và làm tăng năng suất của tất c ả, hoặc của các ngu ồn c ụ th ể thôngqua việc phát minh, đổi mới và tiến bộ công nghệ kỹ thuật, đã và sẽ ti ếp t ục là nhântố hàng đầu trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế trong bất c ứ xã hội nào. Trongmô hình hồi qui với tỷ lệ tiết kiệm là một biến giải thích cho tăng trưởng thu nh ậpđầu người, Otani và Villanueva (1990) đã tìm ra rằng h ệ số ước l ượng c ủa t ỷ l ệ ti ếtkiệm nội địa (rõ ràng được giả định dùng để tài trợ cho đầu t ư) rất quan tr ọng v ề m ặtthống kê và độ lớn của hệ số ước lượng nói lên rằng khi ta tăng t ỷ l ệ ti ết ki ệm n ộiđịa lên 10% thì tốc độ tăng trưởng dài hạn của sản lượng theo đầu người sẽ tăng 1%tính chung cho toàn nền kinh tế. Gillis (1992) kết luận r ằng t ốc đ ộ tăng tr ưởng trongthu nhập chỉ có thể được duy trì trong một thời gian dài ch ỉ khi xã h ội có kh ả năng duytrì mức đầu tư ở mộ tỷ lệ đáng kể nào đó so với tổng sản phẩm quốc dân.2. Lao động và vốn nhân lực:Ðộ lớn dân số và tốc độ tăng dân số rõ àng là có ảnh hưởng đến quá trình tăng tr ưởngvà phát triển kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu tuy nhiên mối quan hệ gi ữa tốc đ ộtăng dân số và tăng trưởng kinh tế tương đối phức tạp và còn nhiều tranh cãi. Laođộng là một yếu tố sản xuất trực tiếp trong quá trình sản xuất. Todaro (1992, trang112) đã nói rằng : tăng trưởng dân số thường được xem là m ột nhân t ố tích c ực trongviệc kích thích tăng trưởng kinh tế. Một lực lượng lao động d ồi dào có nghĩa là ngu ồnnhân lực sản xuất nhiều hơn trong khi đó dân số đông làm gia tăng ti ềm năng c ủa th ịtrường nội địa. Ngược lại cũng có nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: