Một số nhận xét về bộ sách Quốc ngữ cấp I của Hàn Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc khảo sát chương trình Sách giáo khoa Quốc ngữ cấp 1 Hàn Quốc gắn với những lần thay đổi ở cấp vi mô cũng như vĩ mô, bài viết giới thiệu một cách khái quát các mục tiêu giáo dục, triết lí giáo dục cũng như trọng tâm giáo dục của Hàn Quốc qua một số giai đoạn chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận xét về bộ sách Quốc ngữ cấp I của Hàn Quốc Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 62 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BỘ SÁCH QUỐC NGỮ CẤP I CỦA HÀN QUỐC CHO MYEONG SOOK* TÓM TẮT Việc khảo sát chương trình (CT) Sách giáo khoa (SGK) Quốc ngữ cấp 1 Hàn Quốc gắn với những lần thay đổi ở cấp vi mô cũng như vĩ mô, bài viết giới thiệu một cách khái quát các mục tiêu giáo dục, triết lí giáo dục cũng như trọng tâm giáo dục của Hàn Quốc qua một số giai đoạn chính. Từ khóa: sách giáo khoa Quốc ngữ cấp I, chương trình, giáo dục Hàn Quốc. ABSTRACT Remarks about the Korean Language textbooks for elementary schools The survey of the syllabi of the Korean Language textbooks for elementary schools is connected to changes in macro and micro levels. This paper provides an overview of the Korean educational goals, educational philosophy as well as the educational focus through several main phases. Keywords: Korean Language textbooks for elementary schools, syllabus, Education in Korea. 1. Dẫn nhập bản giúp cho học sinh một mặt trau dồi Hiện nay cả nước Việt Nam đều tiếng mẹ đẻ, mặt khác đây là những năm hướng sự chú ý vào việc đổi mới căn bản đầu tiên thu nhận tri thức nền, do vậy dạy và toàn diện nền giáo dục quốc gia. cái gì, dạy như thế nào, hiển nhiên không Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu hệ phải là chuyện đơn giản, ngay cả việc thống giáo dục của một số nước tiên tiến phân lập hệ thống phân bố nội dung cũng nói chung, khảo sát một số vấn đề cụ thể có giá trị tham khảo. nói riêng, để từ đó rút ra một số bài học Bài viết này khảo sát một số đặc kinh nghiệm để gợi ý về một cách tiếp điểm liên quan đến CT, nội dung, cách cận SGK và xa hơn là triển khai CT giáo triển khai giảng dạy SGK Quốc ngữ cấp I dục nói chung, giáo dục bản ngữ nói ở Hàn Quốc. riêng, có một ý nghĩa rất quan trọng. 2. Quá trình cải tiến chương trình Xét trên nhiều phương diện, CT sách giáo khoa của Hàn Quốc giáo dục, nhất là giáo dục ở phổ thông Từ 1954 đến nay, Hàn Quốc đã trải Hàn Quốc không chỉ được một số nước qua 9 lần thay đổi CT SGK ở tầm vĩ mô. trong khu vực mà ngay cả một số nước Lần gần đây nhất là năm 2009. Đó là có truyền thống giáo dục lâu đời ở châu chưa kể đến những chỉnh sửa, ứng với Âu cũng đánh giá rất tích cực. từng giai đoạn cụ thể. Như vậy, việc thay Giáo dục tiểu học là nền tảng căn đổi CT SGK là chuyện bình thường, vấn đề * TS, Trung tâm Hàn Quốc học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 52 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Cho Myeong Sook _____________________________________________________________________________________________________________ là quy mô thay đổi và thay đổi như thế nào. Hàn Quốc, lần đầu tiên thuật ngữ Quá trình cải tiến tức là quá trình “Chương trình sách giáo khoa” được sử điều chỉnh để phát triển của CT SGK. dụng trong Lệnh 35 - Bộ Văn giáo (Bộ Thông qua quá trình cải tiến nhiều lần, Giáo dục)1, ngày 20-4-1954, sau công bố CT SGK môn Quốc ngữ cũng dần dần trở CT lần thứ 7, CT thường xuyên cải tiến thành hệ thống tương đối ổn định. Mặc từng phần, từng bộ phận, thậm chí từng dù có sự nỗ lực lâu dài và sự đóng góp môn cho nên không ghi số thứ tự và bắt của nhiều chuyên gia để cải tiến CT SGK đầu ghi năm (niên độ) sửa lại từng phần. nhưng vẫn còn nhiều điểm bất đồng chưa Dưới đây là quá trình ban hành CT được giải quyết ổn thỏa. Vì vậy, nhà SGK (chủ yếu đề cập cấp I) của Hàn nước Hàn Quốc dự tính sẽ tiếp tục cải Quốc (những chữ in đậm, nghiêng là tiến theo hướng tiên tiến và hiện đại. biểu thị sửa một phần của CT SGK). Theo lịch sử văn bản pháp lệnh của Phần chi tiết xem ở phụ lục. CT SGK Ngày Thời gian áp dụng Số Lệnh (thời gian) ban hành (của trường cấp 1) Tiền công bố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nhận xét về bộ sách Quốc ngữ cấp I của Hàn Quốc Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 62 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BỘ SÁCH QUỐC NGỮ CẤP I CỦA HÀN QUỐC CHO MYEONG SOOK* TÓM TẮT Việc khảo sát chương trình (CT) Sách giáo khoa (SGK) Quốc ngữ cấp 1 Hàn Quốc gắn với những lần thay đổi ở cấp vi mô cũng như vĩ mô, bài viết giới thiệu một cách khái quát các mục tiêu giáo dục, triết lí giáo dục cũng như trọng tâm giáo dục của Hàn Quốc qua một số giai đoạn chính. Từ khóa: sách giáo khoa Quốc ngữ cấp I, chương trình, giáo dục Hàn Quốc. ABSTRACT Remarks about the Korean Language textbooks for elementary schools The survey of the syllabi of the Korean Language textbooks for elementary schools is connected to changes in macro and micro levels. This paper provides an overview of the Korean educational goals, educational philosophy as well as the educational focus through several main phases. Keywords: Korean Language textbooks for elementary schools, syllabus, Education in Korea. 1. Dẫn nhập bản giúp cho học sinh một mặt trau dồi Hiện nay cả nước Việt Nam đều tiếng mẹ đẻ, mặt khác đây là những năm hướng sự chú ý vào việc đổi mới căn bản đầu tiên thu nhận tri thức nền, do vậy dạy và toàn diện nền giáo dục quốc gia. cái gì, dạy như thế nào, hiển nhiên không Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu hệ phải là chuyện đơn giản, ngay cả việc thống giáo dục của một số nước tiên tiến phân lập hệ thống phân bố nội dung cũng nói chung, khảo sát một số vấn đề cụ thể có giá trị tham khảo. nói riêng, để từ đó rút ra một số bài học Bài viết này khảo sát một số đặc kinh nghiệm để gợi ý về một cách tiếp điểm liên quan đến CT, nội dung, cách cận SGK và xa hơn là triển khai CT giáo triển khai giảng dạy SGK Quốc ngữ cấp I dục nói chung, giáo dục bản ngữ nói ở Hàn Quốc. riêng, có một ý nghĩa rất quan trọng. 2. Quá trình cải tiến chương trình Xét trên nhiều phương diện, CT sách giáo khoa của Hàn Quốc giáo dục, nhất là giáo dục ở phổ thông Từ 1954 đến nay, Hàn Quốc đã trải Hàn Quốc không chỉ được một số nước qua 9 lần thay đổi CT SGK ở tầm vĩ mô. trong khu vực mà ngay cả một số nước Lần gần đây nhất là năm 2009. Đó là có truyền thống giáo dục lâu đời ở châu chưa kể đến những chỉnh sửa, ứng với Âu cũng đánh giá rất tích cực. từng giai đoạn cụ thể. Như vậy, việc thay Giáo dục tiểu học là nền tảng căn đổi CT SGK là chuyện bình thường, vấn đề * TS, Trung tâm Hàn Quốc học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 52 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Cho Myeong Sook _____________________________________________________________________________________________________________ là quy mô thay đổi và thay đổi như thế nào. Hàn Quốc, lần đầu tiên thuật ngữ Quá trình cải tiến tức là quá trình “Chương trình sách giáo khoa” được sử điều chỉnh để phát triển của CT SGK. dụng trong Lệnh 35 - Bộ Văn giáo (Bộ Thông qua quá trình cải tiến nhiều lần, Giáo dục)1, ngày 20-4-1954, sau công bố CT SGK môn Quốc ngữ cũng dần dần trở CT lần thứ 7, CT thường xuyên cải tiến thành hệ thống tương đối ổn định. Mặc từng phần, từng bộ phận, thậm chí từng dù có sự nỗ lực lâu dài và sự đóng góp môn cho nên không ghi số thứ tự và bắt của nhiều chuyên gia để cải tiến CT SGK đầu ghi năm (niên độ) sửa lại từng phần. nhưng vẫn còn nhiều điểm bất đồng chưa Dưới đây là quá trình ban hành CT được giải quyết ổn thỏa. Vì vậy, nhà SGK (chủ yếu đề cập cấp I) của Hàn nước Hàn Quốc dự tính sẽ tiếp tục cải Quốc (những chữ in đậm, nghiêng là tiến theo hướng tiên tiến và hiện đại. biểu thị sửa một phần của CT SGK). Theo lịch sử văn bản pháp lệnh của Phần chi tiết xem ở phụ lục. CT SGK Ngày Thời gian áp dụng Số Lệnh (thời gian) ban hành (của trường cấp 1) Tiền công bố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách giáo khoa Quốc ngữ cấp I Giáo dục Hàn Quốc Sách giáo khoa của Hàn Quốc Cải tiến sách giáo khoa Triết lí giáo dục Mục tiêu giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 94 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
204 trang 30 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong thời hội nhập
6 trang 24 0 0 -
Giáo dục Singapore - Từ mục tiêu đến quản lý hệ thống
12 trang 24 0 0 -
Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
5 trang 23 0 0 -
Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi & bổ sung): Phần 1
83 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu biểu thức ngôn ngữ định danh trường học ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội
7 trang 21 0 0 -
7 trang 19 0 0