Một số nội dung của thuyết tiên hoá tổng hợp như sau
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số nội dung của thuyết tiên hoá tổng hợp như sau Một số nội dung của thuyết tiên hoá tổng hợp như sau+ Vấn đề di truyền học và nguồn gốccác loài:Nhà di truyền học người Mỹ, gốc Nga, làTh. Dobzhanski (1937) trong cuốn sáchDi truyền học và nguồn gốc các loài đãtrình bày ý tưởng muốn gắn liền ditruyền học với học thuyết tiến hoá bằngcon đường chọn lọc tự nhiên, và cho rằngnhững biến đổi di truyền có liên quan tớitiến hoá chủ yếu là biến đổi nhỏ nhặt vàcó tính kế thừa theo định luật Mendel.Thực chất, những biến đổi di truyền đóchỉ do sự biến đổi khác nhau của một gennhất định đã chi phối một đặc điểm nhấtđịnh của sinh vật. Ví dụ ruồi giấm có genW quy định mắt bình thường là màu đỏ.Do đột biến trên này hình thành nhiềualen khác nhau, gọi là dãy alen(polialen), như: Wc quy định mắt màuEozin, Wm - mắt màu mơ và w - mắttrắng. Như vậy sau De Vries, thuật ngữđột biến đã thay đổi ý nghĩa, để chỉ sự sailệch nhỏ của một đen chứ không phải làsự sai lệch nhiều về các đặc tính của cơthể. Do đó, có thể nói về sự tiến hoá bằngtác dụng của chọn lọc tự nhiên như sau:Trong quần thể giao phối, mỗi cá thể chỉmang hai trong số các alen đó, vì vậykiểu gen nào đó là do các gen alen quyđịnh. Một số kiểu trên có thể đảm bảotính thích nghi tốt hơn của các cá thể. Dovậy các cá thể đó sẽ có khả năng sống lâuhơn, sinh sản tốt hơn và nhiều hơn so vớinhững cá thể cạnh tranh với chúng. Quacác thế hệ, bằng sinh sản hữu tính cácgen alen thích nghi tốt hơn đó sẽ phổbiến hơn trong quần thể. Nếu quá trìnhnày lặp lại nhiều lần, dưới tác dụng củachọn lọc tự nhiên, thì các gen alen quyđịnh những đặc tính thích nghi tốt nhất sẽcàng phổ biến hơn, chiếm ưu thế trongquần thể. Sự thay thế các alen bìnhthường bằng các diễn thích nghi nhất, cótác động tới rất nhiều gen thì quần thể sẽcó cấu trúc di truyền khác xa so với quầnthể ban dầu, và loài mới sẽ hình thành.Tác giả Th. Dobzhanski đã nêu kết quảthí nghiệm ở các quần thể ruồi giấmnhằm minh hoạ hiện tượng lan truyền cácgen alen khích nghi nhất qua các thế hệcủa quần thể. Ngoài ra, Dobzhanski cònnêu ra các tính toán lý thuyết của một sốnhà toán học, như R. A. Fisher (Anh), S.Wright (Mĩ), hoặc các nhà sinh học, nhưJ. B. S. Haldane (Anh), S. S. Chetverikov(Nga),...cho rằng một ưu thế nào đó dùhiếm, mà do một alen quy định, nhấtthiết alen này sẽ lấn át các gen alen cạnhtranh, do đó ngày càng trở nên phổ biếntrong quần thể, và cuối cùng chiếm ưuthế. Thời đó các nhà di truyền học quầnthể đã phân tích các quần thể tự nhiêntrong những năm 1910 - 1930 (như cáctác giả Sumner, Schmidt, Chetverikov,Goldschmidt,...) và chứng minh cácnguyên lý biến đổi di truyền nhỏ nhặt vàsự chọn lọc theo các điều kiện môitrường tại phòng thí nghiệm với hy vọngcó thể áp dụng trong tự nhiên. Điều đókhiến cho các tác giả nghĩ rằng, cũng cóthể giải thích các nòi địa lý được hìnhthành bằng sự biến đổi tần số các gen củanội bộ quần thể. Theo các nhà di truyềnhọc, tiến hoá là sự thay đổi từ từ thànhphần di truyền của quần thể, hoặc đó làsự thay đổi tần số các gen trong nội bộcác quần thể. Các quan niệm của Th.Dobzhanski thể hiện trong tác phẩm laitruyền học và nguồn gốc các loạn, cótiếng vang lớn trong các nhà sinh học, vìnó nêu lên những thành tựu cơ bản của ditruyền học lý thuyết và thực nghiệm củanhững thập niên đầu thế kỷ XX. Ông chorằng sự chọn lọc tự nhiên có thể nghiêncứu bằng thực nghiệm và tiến hoá là hiệntượng có thể định lượng được, nếu thừanhận tiến hoá chỉ là sự thay đổi tần sốgen.+ Vấn đề phân loại học và nguồn gốccác loài:Năm 1942, cuốn sách Phân loại học vànguồn gốc các loài của Emst Mayr đượcxuất bản đã góp phần sáng lập thuyết tiếnhoá tổng hợp. Trong cuốn sách của mình,tác giả đã rút ra 3 khái niệm quan trọng,đó là sinh học về loài sự thay đổi địa lýcủa loài và sự hình thành loài khác khu.Các khái niệm này cho phép có thể hiểurõ sự hình thành loài mới xảy ra trong tựnhiên như thế nào. Cần nói cụ thể hơncác khái niệm đó: (1) Loài là một tập hợpcác quần thể tự nhiên tạo thành một quầnxã thống nhất, có khả năng sinh sản vàđược cách ly sinh sản với các quần xãđồng dạng khác; (2) Loài được phân bốtrên những lãnh thổ đôi khi rất xa nhau,do đó điều kiện môi trường thườngkhông đồng nhất đối với tất cá các quầnthể là thành phần của loài. Như vậy, cácquần thể cách xa nhau sẽ có những đặcđiểm thích nghi khác nhau, ví dụ kíchthước, khối lượng của các động vật cùngloài ở vùng ôn đới thường lớn hơn so vớiđồng loại ở vùng nhiệt đới,... Suy ra rằngcác quần thể ở xa nhau có thể hình thànhcác nòi địa lý thuộc cùng một loài, và (3)Về sự hình thành loài khác khu có thể nóikhi các quần thể bị cách ly địa lý với khuphân bố chính của loài thì các đặc điểmsinh học của chúng có thể phân ly rấtmạnh, khác biệt so với các đặc điểm củacác quần ở khu phân bố chính. Trongmột số trường hợp, các cá thể bắt nguồntừ hai quần thể cách ly đó không còn khảnăng giao phối với nhau, dẫn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học nguồn gốc các loài thuyết tiến hoá định luật Mendel di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 28 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
8 trang 25 0 0