Danh mục

Một số phương pháp nhuộm màu động vật có xương sống và kết quả thực nghiệm trên một số loài cá kích thước nhỏ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện dựa trên những kết quả thực nghiệm đối với một số loài cá kích thước nhỏ, trình bày quy trình nhuộm và những điều cần lưu ý trong quá trình tiến hành nhằm đạt được những mẫu vật vừa có tính thẩm mỹ vừa đạt được tính khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp nhuộm màu động vật có xương sống và kết quả thực nghiệm trên một số loài cá kích thước nhỏ Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 4A; 2019: 115–122 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14594 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstSome methods to stain cartilage and bone of vertebrates and applicationon small fish in museum of oceanographyNguyen Thi My Ngan*, Bui Quang Nghi, Nguyen Kha Phu, Hoang Xuan BenInstitute of Oceanography, VAST, Vietnam* E-mail: myngan.ion@gmail.comReceived: 30 July 2019; Accepted: 6 October 2019©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST)AbstractIn a natural scientific museum as Museum of Oceanography, a specimen should be not only awesome butalso scientific in order to attract visitors and introduce knowledge to them. One of the methods satisfyingthose requirements is “Method of staining cartilages and bones for small vertebrates”. This method wasapplied to handle small fish: Anchovies (Encrasicholina devisi (Whitley, 1940)), amphiprions (Amphiprionocellaris (Cuvier 1830)) and ponyfish (Leiognathus sp.), which is highly efficient, not only used in studyingfish bones and cartilages but also attractive to visitors. This paper also gives details on experiences duringhandling process of this method.Keywords: Staining of cartilage and bone, Amphiprion ocellaris, vertebrates.Citation: Nguyen Thi My Ngan, Bui Quang Nghi, Nguyen Kha Phu, Hoang Xuan Ben, 2019. Some methods to staincartilage and bone of vertebrates and application on small fish in museum of oceanography. Vietnam Journal of MarineScience and Technology, 19(4A), 115–122. 115 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 4A; 2019: 115–122 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4A/14594 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstMột số phương pháp nhuộm màu động vật có xương sống và kết quảthực nghiệm trên một số loài cá kích thước nhỏNguyễn Thị Mỹ Ngân*, Bùi Quang Nghị, Nguyễn Khả Phú, Hoàng Xuân Bền n d n c, n àn lâm K oa c và Côn n t Nam, t Nam*E-mail: myngan.ion@gmail.comNhận bài: 30-7-2019; Chấp nhận đăng: 6-10-2019Tóm tắtĐối với một bảo tàng khoa học tự nhiên, hình thức trưng bày mẫu vật ngoài tính chất thẩm mỹ thu hút sựchú ý, thì tính khoa học cũng luôn được lưu tâm nhằm giúp người xem có thể tiếp cận kiến thức khoa học.Một trong những phương pháp đáp ứng được nhu cầu trên đó là “Nhuộm màu xương và sụn mẫu sinh vật cóxương sống”. Phương pháp trên được ứng dụng trên 3 loài cá có kích thước nhỏ (cá lầm tròn nhẳng -Spratelloides gracilis (Temminck & Schlegel, 1846), cá khoang cổ - Amphiprion ocellaris (Cuvier 1830) vàcá liệt - Leiognathhus sp.) đã cho hiệu quả cao, vừa có thể được dùng trong nghiên cứu xương, sụn các loàicá đồng thời đạt tính thẩm mỹ, thu hút người xem. Bài báo cũng đề cập đến một số kinh nghiệm trong quátrình xử lý mẫu theo phương pháp này.Từ khóa: Nhuộm màu sụn và xương, cá khoang cổ Nemo, động vật có sương sống.GIỚI THIỆU pháp nhuộm màu xương, sụn và làm trong cơ Đối với một bảo tàng khoa học tự nhiên, và các mô khác được biết đến trong nghiênviệc tìm hiểu, ứng dụng và làm chủ những cứu của Taylor (1967) [2] - thực hiện trênphương pháp chế tác mẫu mang tính khoa học động vật có xương sống kích thước nhỏ. Sauđồng thời đủ tính thẩm mỹ để có thể thu hút đó, phương pháp nhuộm màu và làm trongcông chúng là việc làm cần thiết. Vì vậy, bảo xương và sụn được phát triển bởi Dingerkus &tàng luôn không ngừng tìm hiểu những phương Uhler, 1977 [3]; Potthoff (1984) [4];pháp mới, áp dụng vào việc chế tác mẫu vật Kawamura & Hosoya (1991) [5], phương phápnhằm tạo ra những sản phẩm khoa học độc đáo, này được sử dụng khá phổ biến trong cácthỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của du khách nghiên cứu về động vật có xương sống, góptham quan. Một trong những phương pháp đáp phần làm sáng tỏ cây phả hệ các loài cá [6],ứng được cả hai yêu cầu trên là chế tác mẫu cũng như nghiên cứu cấu trúc, sự hình thànhbằng cách làm trong và nhuộm màu hai lần áp xương và sụn trong các giai đoạn phát triểndụng cho động vật có xương sống. của ấu trùng cá [7–11]; hoặc áp dụng cho mẫu lưu trữ bảo tàng đối với bào thai hoặc nhữngTỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP động vật có xương sống cỡ nhỏ [12]. PhươngNHUỘM MÀU SỤN VÀ XƢƠNG ĐỘNG pháp được phát triển khi nhuộm enzym đốiVẬT CÓ XƢƠNG SỐNG với các dây thần kinh (phương pháp nhuộm 3 Mặc dù được sử dụng lần đầu tiên trong lần) [13]) nhờ đó, những nghiên cứu có thểthí nghiệm nhuộm xương bằng chất được chiết thực hiện trên cả xương, sụn và hệ thần kinhxuất từ cây thiên thảo từ thế kỷ 18 [1], phương của cá.116 Một số p n p áp n uộm màu độn vật Tùy vào nhu cầu và mục đích nghiên cứu, có ưu điểm mẫu sau khi nhuộm vẫn có thểphương pháp nhuộm màu và làm trong 2–3 lần dùng trong các nghiên cứu kiểu gen bằngsẽ được áp dụng. Đối với mẫu vật ở bảo tàng, phương pháp PCR.phương pháp nhuộm màu hai lần có lẽ là Như đã nêu trên, phương pháp nhuộm màuphương pháp thích hợp vì đáp ứng yêu cầu 2 lần phù hợp với nhu cầu đa dạng hóa mẫuthẩm mỹ bên cạnh mục đích nghiên cứu. ...

Tài liệu được xem nhiều: