Danh mục

Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.36 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các nội dung 2 chương đầu bao gồm: Khái niệm, vai trò của phương tiện dạy học địa lý, bản đồ sách giáo khoa và phương pháp sử dụng bản đồ sách giáo khoa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1NGUYỄN TRỌNG PH Ú C, HOÀNG XUÂN ŨNH NGUYỄN TRỌNG PHÚC (Chủ biên) HOÀNG XUÂN LÍNH Sứ DỤNG BÁN ĐỖ VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠỸ HỌC ĐỊA LÝNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1997 • • • CHƯƠNG l KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ • • • Chương này trỉnh bày một số quan niệm khác nhau vếphương tiện dạy học (nói chung) và phương tiện dạy học địa lý(ndi riêng), ý nghỉa của chúng trong quá trinh dạy học củng nhưhiện trạng và tỉnh hỉnh sử dụng phương tiện dạy học trong bộmôn Địa lý.ỉ. KHÁI NIỆM VỀ PHU0NG TIỆN DẠY HỌC Có nhiều quan niệm khác nhau vể phương tiện dạy học (nóichung) và phương tiện dạy học địa lý (nói riêng). Trong các tác phẩm vế lý luận dạy học đã trinh bày phươngtiện dạy học đống nghĩa với phương tiện trực quan, đò là cácvật thật, vật tượng trưng và c á c vật tạo hình được sử dụng đểdạy học. - Các vật thật (như động vật, thực vật sống trong môitrường tự nhiên, các loại khoáng vật ...) giúp cho học sinh .tiếpthu tri thức, gây hứng thú tỉm tòi, học tập. - Các vật tượng trưng : Giúp cho học sinh thấy được mộtcách trực quan các sự vật, hiện tượng được biểu diễn dưới dạngkhái quát hoặc giàn đơn : Các loại sơ đổ, lược đổ, bàn đổ giáokhoa. 3 - Các vật tạo hình kế cả phương tiện hiện đại : Tramh ả ảnh.mô hình, hình vẽ, băng video, phim đèn chiếu, thay cho> cáiic tc sựvật và hiện tượng khò trỏng thấy trực tiếp (biển, đại duíơnpg gcác sự vật và hiện tượng không thể trống thấy (cấu tạo < củatrái đất ...). Song cũng có tác giả coi phương tiện dạy học ỉà nlhửnpg g đổdùng dạv học trực quan được khái quát bằng những 1111 ô h hỉnhvật chất được dựng lên một cách nhân tạo, tương tự với i đốitượng gốc về một số mặt nhất định nào đđ. Nó giúp tai ngghrhiêncứu đối tượng gốc khi không có điếu kiện tri giác trực tiếp ) » đôitượng này. Nói cách khác, mô hình là vật đại diện hay íthay t thếcho vật gổc, nó có những tính chất tương tự như vật gốc, Tì nhờđđ khi nghiên cứu mô hình, người ta sẽ nhận được nhửnig tbhôiôngtin về những tính chất hav quy luật của vật gốc. Mô hình có thể tương tự với vật gốc hoặc về mặt c.*ấu t trtrúc,hoặc về mặt chức nàng hoặc kết quả. Cổ rất nhiều loại ìmỏ Ihhinhnhư mô hình vật chất (núi lửa, quả cáu ...), mô hình l’ý tuưởrởng(mô hinh ký hiệu, hình vẻ, sơ đổ, đố thị ...), 11 ÌÔ hình biểu tưượợng(mô hình nguyên tử) nơ chỉ tổn tại trong tư duy như nuột q^uuanniệm, nhưng thường được vật chất hóa. + Mô hinh phải có một sô tính chất cơ bản sau : - Tính đảng cấu với vật g ố c, tức là nd có sự tương ứngg cơbàn với vật gốc (tổng thể hay một bộ phận). - Tính đơn giàn. Mô hình chỉ giữ lại trong nó cái chiu ungbản chất và chủ yếu của vật góc giúp cho học sinh dẻ điààngchuyển từ cái cụ thể muôn vẻ sang cái trừu tượng khiái q^uaát,tạo điêu kiện tốt cho việc lỉnh hội kiến thức trừu tượng. - Tính trực quan, tính chất này trước hết liên qu ai đđếnnhững mô hình vật chất thường dùng trong dạy học (đổ diùnngtrực quan).4 Vị trí cùa mô hình Trong cuốn Phương pháp giảng dạy địa lý kinh tếN.N.Branxki, nhà nghiên cứu và giảng dạy địa lý đă đưa ra kháiniệm Thiết bị dạy học. ông cho rằng thiết bị dạy học là nhữngphương tiện trực quan, nò là một nhân tố ảnh hưởng lớn đếnsự tổ chức và kết quả của việc giảng dạy địa iý ở nhà trường. Các thiết bị đđ bao gổm : Phòng địa lý, các bàn đổ giáokhoa (xuất bàn và tự xây dựng theo nội dung bài), quà cầu địalý, các tranh treo tường, biểu đổ, đổ thị ... Kế thừa và phát triển những quan niệm trên, giáo trỉnhLý luận dạy học địa lý” do giáo sư Nguyễn Dược chủ biên vàmột số tác giả khác xuất bàn nàm 1993^) đã đưa ra khái niệmcác thiết bị dạy học địa lý. Các thiết bị này gổm một phán cơsở vật chất tạo điền kiện cho việc giảng dạy bộ môn như :Phòng bộ môn địa lý, vườn địa lý, tủ sách địa lý. Toàn bộ cácđổ dùng trực quan như : Bàn đổ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật,dụng cụ quan trắc, đo đạc ... Và cuổi cùng là các tài liệu đểcung cáp những tri thức cơ bàn cho giáo viên và học sinh :Sách giáo khoa địa lý, các sách báo tham khảo ... Ngoài ra trongsự phát triển của khoa học và kỹ thuật, các thiết bị kỹ thuậthiện đại cũng đã được thừa nhận là những phương tiện dạy học :Các loại máy chiếu phim, video, vô tuyến truyén hỉnh, máychiếu ảnh, máy chiếu hỉnh nổi, máy ghi âm, cassette, máy vitính v.v ...( ĩ) DạT họTsư phạm Hà Nội ị 1991; NXB Giáo dục ; 1993. 5 Gần đâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: