Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các phương tiện và thiết vị dạy học địa lý truyền thông, các phương tiện và thiết bị kỹ thuật hiện đại trong dạy học địa lý, nguyên tắc khi sử dụng phương tiện dạy - học địa lý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 CHƯ ƠN G III CÁC PHƯONG tiện • v à t h iế t bị• d ạ• y h ọ• c ĐỊA LÝ TRUYỀN THốNG (hương này trinh bầy các loại hình phương tiện dạy học địalý tniyổn thống cũng như sự cấu tạo, đặc điểm, tính chất củatừ n g loại và phương pháp sử dụng chúng như th ế nào để đạthiệu quả tốt trong dạy học địa lý.I. NHỮNG BỘ s u u TẬP 1. Những bộ sưu tập vê địa lý gôm Các tập An bum tranh ành các loại : ảnh, phim dùng chomáy chiếu, tranh ảnh phục vụ cho các giáo trinh địa lý (cácvùng địa lý tự nhiên, các khu kinh tế của Việt Nam, các phongcảnh đẹp của đất nước v.v ...), tranh ảnh địa lý tiêu biểu nêuđược các đặc điểm điển hình, các hiện tượng địa lý như : Sóng,thủy triéu, núi lửa, các chủng tộc người, quang cảnh các đô thịlớnhoậc các ngành kinh tế của một quốc gia trên thế giới ... Bộ sưu tập vê các nông sàn, lâm sản, những sản phẩm tiểuthủ công nghiệp, những đặc sản của địa phương (huyện, tỉnh,vùng) v.v... Các bộ sưu tập này có thể là những bức tranh của cùngmột bài hay một nội dung (ví dụ như những loài hoa quý ở DàLạt, những lâm sản là những dược liệu, những sản phẩm tiểu 79thủ công điển hỉnh của một tỉnh v.v ...). Song củng có thể làmột bộ sưu tập những tiêu bản thực vật điển hình của địaphương, một vùng nào đđ ... hay các mẫu gỗ quý của địa phưongv.v ... . 2. Các mô hình giáo khoa hình khối a. So với các phương tiện trực quan khác, các mô hỉnh giáokhoa tạo được những biểu tượng vể các sự vật, hiện tượng địalý đấy đủ hơn. Các mô hình giáo khoa thường được sử dụnglà : Các bộ sưu tập, các mô hình, hỉnh mẫu sự vật địa lý, eácmô hình được thiết kế, xây dựng theo những nội dung cụ thể.Ví dụ : - Các mô hình thiết kế (mô hlnh sự tự quay của trái đấttrong hệ thổng mặt trời) v.v ... - Các bộ sưu tập các mẫu đá (đá fún xuất, đá trám tich,đá biến dạng), các mẫu khoáng sản có ý nghĩa trong công nghiệp(các quặng sát, nhôm, than đá ...) - Các bộ sưu tập thực vật với các tiêu bản thực vật tiêubiểu cho các mién tự nhiên khác nhau hoậc các loại cây trống,các mẫu động vật như : Các loài chim và vật nhổi bổng ... - Các sa bàn đáp nổi, các hlnh mảu nhà máy, xí nghiệp ... Với các bộsưu tập này, giáo viên cd thể minh họa và làmsáng tỏ những phẩn lý thuyết như : Chỉ cho học sinh xem cácmảu khoáng sản quan trọng nhất củaViệt Nam, nổi rố ýnghíacủa chúng trong kinh tế. Khi hướng dản ôn tập, giáo viên cũng cổ thể cho học sinhsử dụng các bộ sưu tập khoáng sàn, cổ thể phân cho các nhóm(nếu cò đủ bộ SƯU tập) để ôn tập. Ngoài các bộ sưu tập, còn có các loại mô hlnh khác bỉểuhiện được sự vận động của các sự vật và hiện tượng địa lý. Đò80íi các m ô h ìn h động^ n h ờ c á c 111Ô hỉn h n à y h ọ c sin h c ó t h ể h iể urõ hơn các quá trình đang xảy ra trong thiên nhiên. VÍ dụ : Thông qua mô hỉnh động, có thể chỉ cho học sinhthấy rõ các hiện tượng : sụt đất, xói mòn hoặc sự vận độngcủa trái đất trong hệ thống mặt trời ... b. Phương pháp sử dụng mô hình : Khi sử dụng các mô hình (hoặc các mô hình thiết kế, môhình có thể tháo lắp được ra từng bộ phận ...) cán nêu rõ nhữngđậc điểm cơ bản để minh họa, làm sáng tỏ những vấn đé, nhữngnội dung của bài học hoặc để học sinh tự khai thác những kiếnthức cần lĩnh hội từ mô hình. Song nên sử dụng phối hợp môhỉnh với tranh ành và các đố dùng trực quan khác. Cần chú ýràng mỗi loại mô hình đểu cd ý nghĩa riêng trong việc hỉnhthành biểu tượng và khái niệm. Giá trị của mô hình dạy họcđia lý được phát huy tác dụng khi mô hỉnh có sự kết hợp vớicác loại đố dùng trực quan khác. Khi giớithiệu các mô hỉnh động, giáo viên cần chúý saocho mọi học sinh đều nhìn rỏ và theo dõi được quá trình hoạtđộng của chúng. Trong quá trình dạy học, giáo viên củng phải hướng dảncho học sinh hiểu cơ chế vận động của hiện tượng qua mô hìnhvà nếu cổthể nên tập cho học sinh tự xây dựng những môhình động phù hợp với khả nâng của các em. 3. Các tranh ảnh có nội dung địa lý a. Các tranh treo tường thường được sử dụng như mộtphư Cùng với việc hinh thành biêu tương, các bức tranh CÒI giupcho các em phán tích, so sánh, nám được cai* khái niệm địa lýtự nhiên và địa lý kinh tế - xà hội. Các tranh treo tường địa lý có thè được sừ dụng tror.g quátrinh dạy bài mới hoác trong khâu kiêm tra kiến thức. Dể có thể sử dụng các tranh địa lý có kết quà, ngưci giáoviên cán chú ý, lựa chọn các bức tranh phù hợp với mụ? đkhvà nội dung bài giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 CHƯ ƠN G III CÁC PHƯONG tiện • v à t h iế t bị• d ạ• y h ọ• c ĐỊA LÝ TRUYỀN THốNG (hương này trinh bầy các loại hình phương tiện dạy học địalý tniyổn thống cũng như sự cấu tạo, đặc điểm, tính chất củatừ n g loại và phương pháp sử dụng chúng như th ế nào để đạthiệu quả tốt trong dạy học địa lý.I. NHỮNG BỘ s u u TẬP 1. Những bộ sưu tập vê địa lý gôm Các tập An bum tranh ành các loại : ảnh, phim dùng chomáy chiếu, tranh ảnh phục vụ cho các giáo trinh địa lý (cácvùng địa lý tự nhiên, các khu kinh tế của Việt Nam, các phongcảnh đẹp của đất nước v.v ...), tranh ảnh địa lý tiêu biểu nêuđược các đặc điểm điển hình, các hiện tượng địa lý như : Sóng,thủy triéu, núi lửa, các chủng tộc người, quang cảnh các đô thịlớnhoậc các ngành kinh tế của một quốc gia trên thế giới ... Bộ sưu tập vê các nông sàn, lâm sản, những sản phẩm tiểuthủ công nghiệp, những đặc sản của địa phương (huyện, tỉnh,vùng) v.v... Các bộ sưu tập này có thể là những bức tranh của cùngmột bài hay một nội dung (ví dụ như những loài hoa quý ở DàLạt, những lâm sản là những dược liệu, những sản phẩm tiểu 79thủ công điển hỉnh của một tỉnh v.v ...). Song củng có thể làmột bộ sưu tập những tiêu bản thực vật điển hình của địaphương, một vùng nào đđ ... hay các mẫu gỗ quý của địa phưongv.v ... . 2. Các mô hình giáo khoa hình khối a. So với các phương tiện trực quan khác, các mô hỉnh giáokhoa tạo được những biểu tượng vể các sự vật, hiện tượng địalý đấy đủ hơn. Các mô hình giáo khoa thường được sử dụnglà : Các bộ sưu tập, các mô hình, hỉnh mẫu sự vật địa lý, eácmô hình được thiết kế, xây dựng theo những nội dung cụ thể.Ví dụ : - Các mô hình thiết kế (mô hlnh sự tự quay của trái đấttrong hệ thổng mặt trời) v.v ... - Các bộ sưu tập các mẫu đá (đá fún xuất, đá trám tich,đá biến dạng), các mẫu khoáng sản có ý nghĩa trong công nghiệp(các quặng sát, nhôm, than đá ...) - Các bộ sưu tập thực vật với các tiêu bản thực vật tiêubiểu cho các mién tự nhiên khác nhau hoậc các loại cây trống,các mẫu động vật như : Các loài chim và vật nhổi bổng ... - Các sa bàn đáp nổi, các hlnh mảu nhà máy, xí nghiệp ... Với các bộsưu tập này, giáo viên cd thể minh họa và làmsáng tỏ những phẩn lý thuyết như : Chỉ cho học sinh xem cácmảu khoáng sản quan trọng nhất củaViệt Nam, nổi rố ýnghíacủa chúng trong kinh tế. Khi hướng dản ôn tập, giáo viên cũng cổ thể cho học sinhsử dụng các bộ sưu tập khoáng sàn, cổ thể phân cho các nhóm(nếu cò đủ bộ SƯU tập) để ôn tập. Ngoài các bộ sưu tập, còn có các loại mô hlnh khác bỉểuhiện được sự vận động của các sự vật và hiện tượng địa lý. Đò80íi các m ô h ìn h động^ n h ờ c á c 111Ô hỉn h n à y h ọ c sin h c ó t h ể h iể urõ hơn các quá trình đang xảy ra trong thiên nhiên. VÍ dụ : Thông qua mô hỉnh động, có thể chỉ cho học sinhthấy rõ các hiện tượng : sụt đất, xói mòn hoặc sự vận độngcủa trái đất trong hệ thống mặt trời ... b. Phương pháp sử dụng mô hình : Khi sử dụng các mô hình (hoặc các mô hình thiết kế, môhình có thể tháo lắp được ra từng bộ phận ...) cán nêu rõ nhữngđậc điểm cơ bản để minh họa, làm sáng tỏ những vấn đé, nhữngnội dung của bài học hoặc để học sinh tự khai thác những kiếnthức cần lĩnh hội từ mô hình. Song nên sử dụng phối hợp môhỉnh với tranh ành và các đố dùng trực quan khác. Cần chú ýràng mỗi loại mô hình đểu cd ý nghĩa riêng trong việc hỉnhthành biểu tượng và khái niệm. Giá trị của mô hình dạy họcđia lý được phát huy tác dụng khi mô hỉnh có sự kết hợp vớicác loại đố dùng trực quan khác. Khi giớithiệu các mô hỉnh động, giáo viên cần chúý saocho mọi học sinh đều nhìn rỏ và theo dõi được quá trình hoạtđộng của chúng. Trong quá trình dạy học, giáo viên củng phải hướng dảncho học sinh hiểu cơ chế vận động của hiện tượng qua mô hìnhvà nếu cổthể nên tập cho học sinh tự xây dựng những môhình động phù hợp với khả nâng của các em. 3. Các tranh ảnh có nội dung địa lý a. Các tranh treo tường thường được sử dụng như mộtphư Cùng với việc hinh thành biêu tương, các bức tranh CÒI giupcho các em phán tích, so sánh, nám được cai* khái niệm địa lýtự nhiên và địa lý kinh tế - xà hội. Các tranh treo tường địa lý có thè được sừ dụng tror.g quátrinh dạy bài mới hoác trong khâu kiêm tra kiến thức. Dể có thể sử dụng các tranh địa lý có kết quà, ngưci giáoviên cán chú ý, lựa chọn các bức tranh phù hợp với mụ? đkhvà nội dung bài giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp sử dụng bản đồ Phương tiện kỹ thuật dạy học Dạy học địa lý Phương pháp dạy học Địa lý Phương tiện dạy học Thiết bị dạy học địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 30 0 0
-
130 trang 29 0 0
-
12 trang 25 0 0
-
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0 -
11 trang 23 0 0
-
Xây dựng CD hỗ trợ giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ lứa tuổi mầm non
6 trang 21 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông: Phần 1
95 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Lí luận dạy học: Phần 2 - Nguyễn Văn Hộ
136 trang 20 0 0 -
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sư phạm Tin - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Huyền
19 trang 19 0 0